Chắc hẳn cá !important;c bậc phụ huynh không còn xa lạ gì với bệnh cảm lạnh thông thường ở trẻ. Hằng năm, các trường mầm non và tiểu học luôn phải đối mặt với việc trẻ mắc phải căn bệnh này. Triệu chứng của bệnh: đau họng, chảy nước mũi, ho, hắt hơi, và mệt mỏi. Bệnh có thể kéo dài trong một vài ngày đến hai tuần.
Bệnh lâ !important;y qua tuyến nước bọt khi người bị bệnh hắt hơi. Trẻ cũng lây cảm lạnh thông qua tiếp xúc trực tiếp với bạn bè đang có dấu hiệu bị bệnh hoặc tiếp xúc vào các bề mặt không sạch sẽ như đồ chơi hoặc bàn ghế lớp học – và sau đó chạm vào khuôn mặt của mình, đặc biệt là miệng hay mắt.
Phò !important;ng ngừa: Cách tốt nhất để phòng ngừa cúm là bố mẹ hãy đưa trẻ đi tiêm chủng ngừa cúm hàng năm. Bạn cũng có thể làm giảm nguy cơ bị cảm lạnh hoặc cúm của trẻ bằng cách dạy con mình rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước ấm. Trẻ em cũng nên được hướng dẫn để tránh tiếp xúc gần gũi người bị bệnh và dùng chung thực phẩm, đồ dùng với người khác, đồng thời không đưa tay hay các vật dụng khác vào miệng để giữ vệ sinh.
Điều trị:  !important;Trong khi không có thuốc chữa trị đặc hiệu cho cảm lạnh, bố mẹ có thể làm cho trẻ cảm thấy thoải mái hơn bằng cách cho trẻ uống các loại thuốc có chứa Acetaminophen (như Paracetamol, Panadol) giúp giảm đau, hạ sốt. Bé phải được nhắc uống nhiều nước và dùng nước muối súc miệng thường xuyên để giảm bớt cơn đau họng.
Nếu triệu chứng cảm lạnh kè !important;m theo sốt cao, đau nhức cơ bắp nặng, kiệt sức thì hãy đưa ngay bé đến trung tâm y tế để chữa trị, bố mẹ nhé.