!important; * Vì sao đuối nước thường dẫn đến tử vong?
  !important; - Đuối nước là tình trạng nước tràn vào đường hô hấp làm cho các cơ quan bị thiếu oxy và các chức năng sống của cơ thể ngừng hoạt động.
  !important; - Người ta thống kê thấy khoảng 4/5 trường hợp chết đuối mà trong phổi có nước và 1/5 còn lại chết đuối nhưng phổi không có nước.
  !important; - Sở dĩ có tình trạng chết đuối mà trong phổi không có nước là do người không biết bơi bất ngờ bị chìm trong nước, nạn nhân hoảng sợ khiến các phản xạ bị rối loạn làm cơ thể bị chìm, phản xạ co cơ nắp thanh quản và đóng khí quản lại làm nạn nhân không thở được dẫn đến thiếu oxy não và bất tỉnh. Từ chỗ nắp thanh quản bị đóng nên nước cũng không vào phổi được. Đó cũng được gọi là chết đuối khô.
  !important; Vì vậy khi gặp trường hợp gặp nạn nhân bị đuối nước cần xử trí khẩn trương, nhanh chóng, kịp thời, kiên trì, ngay tại chỗ để giải phóng đường hô hấp.
  !important; *Nguyên tắc cấp cứu tại chỗ
  !important; - Nguyên tắc này cần khẩn trương, đúng phương pháp với mục đích cấp cứu là giải phóng đường thở và cung cấp oxy cho nạn nhân. Do vậy việc làm đầu tiên cần đưa nạn nhân ra khỏi nước.
  !important; - Nếu nạn nhân còn tỉnh giãy giụa dưới nước ta cần khẩn trương tìm cách đưa họ nên bờ. Nếu không biết bơi ta phải tìm khúc gỗ, phao… lém xuống cho họ bám vào để lên bờ hoặc chạy ngay đi tìm người lớn đến cứu.
  !important; - Tuyệt đối Không nhảy xuống nước nếu không biết bơi. Vì nạn nhân lúc này trong tình trạng hoảng loạn, dễ níu chặt lấy bất cứ thứ gì với được, kể cả người cứu nạn. Khi cấp cứu nạn nhân ngay ở dưới nước cần phải nâng đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước, có động tác để giúp cho nạn nhân trấn tĩnh và thở.
  !important; - Nếu nạn nhân bất tỉnh dưới nước (chỉ xuống cứu khi người cứu biết bơi). Nếu không thì gọi người hỗ trợ hoặc dùng thuyền nếu có để ra cứu.
Ảnh &ndash !important; Sưu tầm
- Với trẻ lớn và !important; người lớn:
  !important; * Đối với trẻ nhỏ:
  !important; - Trẻ em khi bơi phải được người lớn giám sát thường xuyên và không được rời mắt để làm công việc khác như đọc sách, tán chuyện gẫu, chơi bài…
- Khi đi bơi phải có !important; phao bơi an toàn.
  !important; - Không cho trẻ nhai kẹo cao su khi bơi.
- Khô !important;ng để đồ chơi ở bể khiến trẻ cố với.
- Luô !important;n mang điện thoại để dùng khi cần.
- Dạy trẻ trong độ tuổi tiểu học và !important; THCS kĩ năng biết bơi và an toàn trong môi trường nước
- Cá !important;c sông, hồ, ao phải có biển báo nguy hiểm
  !important; - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
  !important; - Gia đình có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.
  !important; - Nên cho trẻ tập bơi sớm (trên 4 tuổi).
  !important; * Lưu ý:
  !important; - Nếu chẳng may thấy có nạn nhân bị đuối nước, chúng ta cần thực hiện các kỹ năng sơ cứu đuối nước càng nhanh càng tốt trong lúc đợi xe cấp cứu đến đưa nạn nhân vào bệnh viện để cứu sống kịp thời.
  !important; - Chuyên gia đặc biệt khuyến cáo, nếu đuối nước, đặc biệt ở nơi sông ngòi hồ ao, sau khi cấp cứu ban đầu, kể cả thở được dứt khoát phải đưa đến cơ sở y tế vì phù phổi cấp tổn thương nó sẽ xảy ra ngay sau đó khoảng vài giờ, nếu đến bệnh viện, chụp phổi sẽ phát hiện ra phù phổi để điều trị kịp thời. Phù phổi tiến triển rất nhanh nên không được chủ quan ngay cả khi nạn nhân đã có dấu hiệu hồi phục.
  !important; Để phòng tránh những tai nạn đuối nước xảy ra, mỗi cá nhân, gia đình, cần hướng dẫn trẻ kỹ năng bơi lội, kỹ năng xử lý tình huống khi bị đuối nước, đặc biệt không để trẻ tham gia tắm mát tại các khu vực ao hồ… mà không có sự giám sát của người lớn, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm phòng tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra giúp cho cuộc sống luôn ý nghĩa, an toàn và hạnh phúc !