1. Chương trì !important;nh sữa học đường là gì?
  !important; Tại nhiều quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Anh, Mỹ… chương trình Sữa học đường được triển khai từ rất sớm, giúp phát triển thể lực, tầm vóc của nhiều thế hệ và tạo thói quen sử dụng sữa hàng ngày cho trẻ em. Trong khi đó, tại Việt Nam, chỉ khoảng 30% dân số biết và có thói quen tiêu dùng sữa, các sản phẩm từ sữa. Trong số 30% dân số sử dụng sữa thì trẻ em – thế hệ tương lai của đất nước, nguồn lực chính của xã hội – cũng chỉ chiếm xấp xỉ 30%. Tỷ lệ trẻ em Việt Nam còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu vẫn ở mức rất cao so với thế giới, trong đó tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi lên tới 24,6%.
  !important; Với tình trạng thể chất thấp kém như vậy, mỗi ngày chậm triển khai cho trẻ uống Sữa học đường là một ngày để lỡ cơ hội phát triển của trẻ.
2. Mục đí !important;ch của Chương trình sữa học đường
  !important; Mục đích của chương trình là cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em mẫu giáo và tiểu học. Thông qua hoạt động cho trẻ em uống sữa hàng ngày nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao tầm vóc, thể lực của trẻ em Việt Nam, góp phần phát triển nguồn nhân lực trong tương lai.
  !important; Mục tiêu chủ yếu của chương trình sữa học đường là cải thiện về số lượng và chất lượng khẩu phần ăn thông qua hoạt động cho học sinh mẫu giáo và tiểu học ở các trường, đặc biệt là tại các huyện nghèo; đáp ứng 90-95% nhu cầu năng lượng của trẻ vào năm 2020.
90% bố, mẹ, người chăm só !important;c trẻ ở thành thị và 60% bố, mẹ, người chăm sóc trẻ ở nông thôn được truyền thông, giáo dục và tư vấn về dinh dưỡng;
  !important; Ngoài ra mục tiêu cuối cùng của chương trình sữa học đường là chiều cao của trẻ tuổi nhập học (6 tuổi) tăng từ 1,5 – 2 cm ở cả trẻ trai và gái so với năm 2010…
3. Ý !important; nghĩa của chương trình sữa học đường
  !important; Việt Nam là đất nước đang phát triển, nhiều gia đình có điều kiện cho con uống sữa, một số trường mẫu giáo, tiểu học cũng cho trẻ uống sữa tại trường trong các bữa ăn bán trú. Tuy nhiên, trước đó, do chưa có Chương trình Sữa học đường Quốc gia, tỷ lệ trẻ được uống sữa tại trường không cao và không đồng đều. Số trẻ được uống sữa và chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ tại trường chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, trong khi trẻ em ở vùng sâu, vùng xa không thể tiếp cận được Sữa học đường.
  !important; Vì vậy, Chương trình Sữa học đường được triển khai gắn với an sinh xã hội trên diện rộng (cấp độ khu vực và quốc gia) với sự chỉ đạo từ cơ quan quản lý nhà nước theo Quyết định 641/QĐ-TTg; Quyết định 1340/QĐ-TTg của Chính phủ có nhiều ý nghĩa quan trọng:
  !important; - Đảm bảo công bằng xã hội, cơ hội tiếp cận dinh dưỡng công bằng đối với mọi trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, tiểu học.
  !important; - Giúp cải thiện chế độ dinh dưỡng nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em; nâng cao thể lực, tầm vóc trẻ em và thanh thiếu niên Việt Nam, tiến tới cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam
  !important; - Thúc đẩy sản xuất chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tươi trong nước.
  !important; - Thực hiện đầy đủ và trọn vẹn Công ước Quyền trẻ em, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Lợi í !important;ch của chương trình sữa học đường
  !important; - Giảm tỷ lệ trẻ mẫu giáo, tiểu học bỏ học, gắn kết học sinh với nhà trường
  !important; - Phụ huynh được tài trợ chi phí sữa theo điều kiện kinh tế gia đình để tất cả các học sinh được uống sữa mỗi ngày đến trường; được đào tạo các kiến thức dinh dưỡng để “nuôi con khỏe, dạy con ngoan”.
  !important; - Nhà trường được tập huấn, đào tạo và triển khai các chương trình giáo dục dinh dưỡng, có thế hệ học trò khỏe mạnh, thông minh.
  !important; - Mỗi địa phương và cả đất nước sẽ có “thế hệ vàng” vững mạnh chung tay xây dựng đất nước.