Hướng dẫn chăm só !important;c khi trẻ bị sốt xuất huyết
Theo dõ !important;i sát thân nhiệt của trẻ, báo cho nhân viên y tế bất kỳ khi nào nếu nhận thấy trẻ sốt lên.
Phối hợp dù !important;ng thuốc hạ sốt cho trẻ theo hướng dẫn của nhân viên y tế, tuyệt đối không tự ý dùng thuốc hạ sốt chứa Aspirin, Ibuprufen vì các thuốc này làm tăng nguy cơ gây xuất huyết.
Vệ sinh mắt, mũi họng hà !important;ng ngày cho trẻ bằng dung dịch nước muối sinh lý 0,9%.
Nuô !important;i dưỡng: Cho trẻ ăn các thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu như: cháo, bột, sữa. Không cho trẻ dùng các loại thức ăn, nước uống có màu nâu/đỏ (coca, pepsi, dưa hấu, socola...) vì khó phân biệt khi trẻ có nôn ra máu.
Khuyến khí !important;ch trẻ uống nhiều nước: nước đun sôi để nguội, nước trái cây (nước dừa, cam, chanh..) oresol, hydrit, hoặc nước cháo loãng...
Mặc quần á !important;o vải mềm, thấm hút mồ hôi và đặc biệt chú ý tới việc đảm bảo vệ sinh da cho trẻ: Thay quần áo và tắm nhanh bằng nước ấm trong phòng tắm khi trẻ không sốt.
Theo dõ !important;i sát tình trạng của trẻ, phát hiện sớm các dấu hiệu cảnh báo, dấu hiệu nặng để xử trí kịp thời:
- Vật vã !important;, lừ đừ, li bì. Đầu chi lạnh, da ẩm, hạ thân nhiệt. Đau bụng, đau ngực, khó thở.
- Chảy má !important;u cam, chảy máu chân răng.
- Nô !important;n nhiều, nôn ra máu, đi ngoài phân đen hoặc có máu, tiểu ít.
  !important;Hướng dẫn phòng bệnh
- Trá !important;nh muỗi đốt: Ngủ màn, không để trẻ chơi ở chỗ tối, thoa kem chống muỗi.
- Diệt muỗi và !important; loăng quăng: nhà cửa luôn thoáng mát, sạch sẽ ngăn nắp. Không để các dụng cụ chứa nước hoặc nếu có phải đậy nắp và thường xuyên thay rửa, loại bỏ các ổ nước đọng.
Ngoà !important;i những hướng dẫn trên, bố mẹ lưu ý luôn theo dõi sát thân nhiệt của trẻ, báo ngay cho bác sĩ nếu nhận thấy trẻ sốt lên, tuyệt đối không tự ý dùng thuốc chưa có sự chỉ định của bác sĩ.