Rau củ là !important; loại thực phẩm tuyệt vời đối với sức khỏe của con người. Tuy nhiên có rất nhiều bé không chịu ăn rau và thường xuyên phớt lờ chúng. Các bố các mẹ hãy cùng tìm hiểu lợi ích từ việc ăn nhiều rau và những cách mà phương pháp Montessori sẽ áp dụng để bé tự ăn và thích ăn món thức ăn này.
Lý !important; do bé cần ăn rau
Rau có !important; nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng với con người
Trong rau có !important; chứa rất nhiều vitamin như A,C,D,E… và các khoáng chất thiết yếu cho cơ thể con người, đặc biệt ở trẻ cần iot, magiê, natri, kali, canxi, florua… Bên cạnh đó, chất xơ trong rau là liều thuốc quý để loại bỏ các chất dư thừa, bao gồm cả những chất gây ung thư quyện trong bã thức ăn ra khỏi cơ thể. Ngoài ra, lượng nước có trong các loại rau củ cũng rất cần thiết cho bé mỗi ngày. Khi cho bé thường xuyên ăn kèm rau với nhiều loại thực phẩm khác bạn sẽ giúp tránh được bệnh béo phì, do lượng calo và chất béo có trong rau rất thấp.
Tá !important;c hại của việc bé không chịu ăn rau
&ndash !important; Thiếu vitamin: Vitamin có trong hầu hết các loại rau củ, do vậy, chế độ ăn uống thiếu rau dễ dàng gây nguy cơ thiếu vitamin trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ và gây nên nhiều bệnh về răng, mắt như chảy máu chân răng, khô mắt, mờ mắt…
&ndash !important; Táo bón: Trẻ ít ăn rau có nguy cơ thiếu chất xơ, khiến bộ máy tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả, làm giảm kích thích nhu động ruột và thúc đẩy sự tăng trưởng của các vi khuẩn có hại, phá hủy môi trường có lợi cho sự phát triển của lợi khuẩn… Trẻ thiếu chất xơ dễ dẫn đến táo bón, đi tiêu khó, đau, rát…
&ndash !important; Nguy cơ ung thư, tim mạch: Các loại rau củ giàu vitamin C, E và beta carotene như cà rốt, rau cải, mùng tơi rất tốt cho cơ thể trong việc tương tác và ngăn ngừa các gốc tự do làm tổn hại đến cấu trúc tế bào trong cơ thể bé. Do đó trẻ ít ăn rau sẽ có nguy cơ mắc các loại ung thư và tim mạch cao hơn những trẻ khác.
Phương phá !important;p Montessori giúp trẻ thích ăn rau hơn
Khi bé !important; được giáo dục theo phương pháp Montessori thì ngay từ khi trẻ còn nhỏ, bố mẹ nên bổ sung rau vào khẩu phần ăn dặm hàng ngày của trẻ bằng việc xay nhuyễn hay băm nhỏ rau củ nấu với bột/cháo của trẻ, vừa có tác dụng bổ sung chất dinh dưỡng, chất xơ giúp trẻ tiêu hóa tốt, đồng thời cho bé làm quen với mùi, vị, màu sắc của các loại rau củ. Bổ sung rau một cách đa dạng, đặc biệt là các loại rau màu xanh đậm như bông cải xanh, rau bó xôi… Có thể dùng các loại rau như cà rốt, dưa hấu, cần tây… xay làm nước sinh tố cho trẻ cũng rất tốt, đặc biệt với những bé không chịu ăn rau.
Bố mẹ cần giú !important;p bé ăn rau nhiều hơn sẽ rất tốt cho sức khỏe
Với trẻ đang tập hoặc đã !important; biết ăn rau: Kết hợp các loại rau bằng cách trộn rau củ nhiều màu sắc để thu hút trẻ, ngoài ra có thể tỉa, cắt rau củ thành những hình thù ngộ nghĩnh , thậm chí bố mẹ có thể tổ chức các cuộc thi ăn uống có nhiều rau với phần thưởng là món đồ trẻ yêu thích…
Á !important;p dụng phương pháp Montessori trẻ được hoạt động rất nhiều, như làm vườn cùng bố mẹ, giúp mẹ nhặt rau, tự dọn đồ, đồ chơi… Các hoạt động đó không những giúp trẻ học được cách sống độc lập và đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công việc nhà. Đặc biệt là cho trẻ làm vườn trẻ vừa được hoạt động mà trẻ còn hiểu được tầm quan trọng của từng loại rau. Trẻ cũng thích ăn rau do chính mình trồng được.
Cho trẻ tham gia chế biến rau củ: khi bố/mẹ chế biến rau cho cả nhà !important;, hãy để bé tham gia bằng cách nhờ bé nhặt rau, rửa các loại củ, trong quá trình chế biến có thể gợi ý bé ăn thử, hoặc cho bé ăn nếu bé cảm thấy thích.
Khuyến khí !important;ch các thành viên trong gia đình ăn rau để kích thích trẻ và làm cho trẻ hiểu rằng, ăn rau cũng cần thiết như ăn cơm, ăn thịt.
Trê !important;n đây là một số cách để các vị phụ huynh có thể đối phó với những bé không chịu ăn rau. Mong rằng bài viết sẽ giúp được cho con bạn, chúc các bạn thành công.