!important; Magiê là chất khoáng quan trọng, cần thiết cho sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ em. Tuy nhiên, việc bổ sung không đúng cách chẳng những khiến bé mất đi những lợi ích mà còn có thể gây tác dụng ngược, làm hại đến cơ thể
  !important; 1/ Ảnh hưởng của magiê đến sức khoẻ của trẻ
  !important; Thiếu magiê trẻ chậm lớn, hệ thống thần kinh và bắp thịt hoạt động không được điều hòa, đưa đến thiếu canxi và phốt pho gây nên các triệu chứng buồn nôn, chán ăn, mất ngủ, cơ thể mệt mỏi, đau nhức, run rẩy, co giật tay chân. Nếu nồng độ magiê trong máu giảm nặng sẽ có triệu chứng yếu liệt cơ, co giật, tăng kích thích, dẫn đến hạ đường huyết, hôn mê.
  !important; 2/ Làm thế nào bổ sung đủ magiê cho trẻ?
  !important; Magiê tồn tại với số lượng rất nhỏ, trung bình 30g với cơ thể nặng 60kg, nhưng lại có mặt trong thành phần của gần 300 các men khác nhau, điều hòa các chức năng khác nhau. Khoảng 50 – 75% lượng magiê trong cơ thể tập trung ở xương (magiê kết hợp với canxi và phôt pho trong quá trình tạo xương), đa phần còn lại phân bố ở cơ bắp, các tổ chức mô mềm và một lượng rất nhỏ trong máu. Hàm lượng magiê trong máu luôn được duy trì ở mức ổn định để đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường.
  !important; Tùy theo độ tuổi của bé mà nhu cầu magiê cũng khác nhau. Lứa tuổi 1 – 3 tuổi: 80 mg mỗi ngày, ở độ tuổi 4 – 8 thì cần 130 mg hàng ngày. Tất nhiên, bé không cần phải đạt đủ lượng magiê cần thiết mỗi ngày. Thay vào đó, mẹ nên tính lượng magiê trung bình trong một vài ngày hoặc một tuần.
  !important; Magiê có mặt trong nhiều loại thức ăn khác nhau nhưng trong thức ăn thực vật cao hơn động vật, trong lương thực và đậu cao hơn rau, trong rau lá xanh đậm cao hơn rau lá nhạt màu,…
Bổ sung thực phẩm có !important; chứa magiê vào thực đơn dinh dưỡng hằng ngày
rất quan trọng với sức khoẻ của trẻ
  !important; Dưới đây là bảng tham khảo thành phần kẽm có trong một số loại thực phẩm giúp bạn chủ động hơn trong quá trình chế biến thức ăn cho bé yêu.
&ndash !important; 1/2 chén ngũ cốc nguyên cám: 93 mg
&ndash !important; Khoảng 28g hạt điều rang khô: 74 mg
&ndash !important; 1/4 chén dầu đậu phộng rang: 63 mg
&ndash !important; 1 cốc sữa đậu nành không đường: 61 mg
&ndash !important; 1 muỗng canh bơ hạnh nhân: 45 mg
&ndash !important; 1/4 chén rau bina: 39 mg
&ndash !important; 1 gói bột yến mạch ăn sẵn: 36 mg
&ndash !important; 1/4 chén đậu đen: 30 mg
&ndash !important; 1 muỗng canh bơ đậu phộng mịn: 25 mg
&ndash !important; 1 lát bánh mì: 23 mg
&ndash !important; 1/2 cốc sữa chua không đường, tách béo: 21 mg
&ndash !important; 1/4 chén gạo lứt hạt dài: 21 mg
&ndash !important; 1/4 chén đậu thận: 18 mg
&ndash !important; 1/4 chén đậu trắng: 17 mg
&ndash !important; 1/2 trái chuối vừa: 16 mg
&ndash !important; 1/2 ly sữa (ít béo): 17 mg
&ndash !important; 1/4 chén nho khô: 12 mg
&ndash !important; 1/4 chén quả bơ cắt hình khối: 11 mg
  !important; * Lưu ý: Các loại hạt có thể gây nghẹt thở nguy hiểm với trẻ nhỏ và với bơ đậu phộng thì bạn nên phết 1 lớp mỏng trước khi cho trẻ ăn. Tương tự, các thực phẩm khác (như đậu) bạn cũng nên nghiền nhỏ và mịn. Trẻ em có thể ăn nhiều hoặc ít hơn số lượng nêu trên tùy vào độ tuổi và khẩu vị, do đó mẹ có thể ước lượng hàm lượng dinh dưỡng để phân chia phù hợp trong thực đơn hằng ngày của trẻ.
  !important; 3/ Lượng magiê cung cấp như thế nào là quá nhiều?
  !important; Cách cung cấp magiê tốt nhất là thông qua chế độ dinh dưỡng hàng ngày bởi trẻ khó có thể nhận “quá liều” magiê từ chế độ ăn uống. Nhưng nếu mẹ cho bé sử dụng chế phẩm bổ sung magiê, bé có thể nạp quá nhiều chất khoáng này vào cơ thể. Mẹ lưu ý rằng, nếu bé uống quá nhiều chế phẩm bổ sung magiê có thể gây ra các vấn đề như tiêu chảy và co thắt dạ dày. Với liều lượng rất lớn, magiê có thể gây ngộ độc. Mức tiêu thụ tối đa trong một ngày mà cơ thể chấp nhận được đối với chế phẩm bổ sung magiê là 65 mg/ ngày cho trẻ lứa tuổi 1 – 3, và 110 mg/ ngày cho trẻ từ 4 – 8 tuổi.