!important;
Tết Hà !important;n thực được tổ chức vào ngày mồng 3 tháng 3 âm lịch. Ngày ấy các gia đình làm bánh trôi bánh chay để cúng ông bà, tổ tiên. Tết Hàn thực của Việt Nam mang đậm màu sắc dân tộc riêng, trường tồn trong quá trình dựng nước và giữ nước.
  !important; Từ xa xưa, người Việt có tục lệ dâng lên tổ tiên món bánh trôi bánh chay vào ngày tết Hàn thực. Đây là một nét đẹp văn hóa truyền thống vừa là nét đẹp trong nghệ thuật ẩm thực của người dân Việt Nam.
  !important; Bánh trôi bánh chay được làm từ bột gạo nếp thơm. Bánh trôi nặn viên nhỏ ngoài trắng, trong nhân đường đỏ, thả luộc trong nồi nước sôi, khi bánh nổi lên mặt nước là bánh đã chín thì ta sẽ vớt ra, sau đó rắc thêm ít vừng cho thơm. Ngày nay cứ mỗi dịp tết Hàn thực về, người dân mọi vùng miền đều làm bánh trôi bánh chay để cúng ông bà, tổ tiên, để gia đình sum vầy họp mặt.
  !important; Hòa chung không khí của ngày tết Hàn thực đang đến gần, cô và các bé lớp MGL A3 tham gia hoạt động trải nghiệm "Bé với tết Hàn thực" để trẻ được tham gia nặn bánh trôi, để trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày tết Hàn thực của dân tộc.
Trước khi các bé được tự tay nặn bánh thì chúng mình cùng tìm hiểu quy trình làm bánh trôi nhé!
Cô giới thiệu cho trẻ các nguyên liệu để làm bánh trôi!
Để bánh trôi thêm màu sắc đẹp hơn thì chúng ta sử dụng màu thực phẩm đấy các con ạ!
Ngoà !important;i bánh trôi, ngày Tết Nguyên Đán thì mọi người còn làm bánh chay.
Sau khi nặn bánh xong để bánh chín thì chúng mình phải đem bánh đi luộc.
Nào! các bạn nhỏ ơi cùng chúng tớ học cách nặn bánh nhé!
Trước khi nặn bá !important;nh, các bạn nhớ nhé phải rửa tay thật là sạch!
Các bạn nhỏ hăng say nặn bánh!
Bạn nhỏ nào cũng rất là vui khi được tự tay nặn những chiếc bánh xinh xắn!
Và đây là thành quả của bạn Hiếu, các bé có thấy đẹp không nào!