!important; Văn học là một loại hình nghệ thuật, giữ vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Việc tiếp xúc thường xuyên của trẻ mẫu giáo với các tác phẩm văn học được chọn lọc sẽ kích thích ở trẻ sự nhạy cảm thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ và trí tuệ.
Cho trẻ mầm non làm quen với văn học thông qua thơ sẽ khiến trẻ thấy vui hơn, bình tĩnh lại, lắng nghe nhiều hơn bởi những bài thơ có vần, có điệu sẽ dễ dàng đi vào lòng trẻ. Những bài thơ ngắn khuyến khích trẻ đọc theo vì chúng dễ nhớ và dễ thể hiện. Ban đầu, trẻ tiếp xúc với thơ ca chỉ là sự cảm nhận nhịp điệu, rồi đến vần. Sau đó, trẻ sẽ dần dần vỡ về ý nghĩa của từng từ, liên hệ nội dung của bài thơ đến cuộc sống. Cùng với đó, nếu tiếp tục được tiếp xúc với thơ thường xuyên, trẻ sẽ có được vốn từ phong phú. Hơn nữa, những bài thơ thế này còn nâng cao năng lực thẩm mỹ của trẻ, khiến trẻ dần xây dựng sự nhạy bén về ngôn ngữ, cảm nhận ngôn ngữ bằng cảm xúc và các giác quan của mình. Với những ý nghĩa tích cực như vậy, giờ hoạt động làm quen với văn học của lớp MGB C2 rất được chú trọng. Tuần này, các bạn nhỏ được làm quen với bài thơ “ Bập bênh” của tác giả Lê Tân Hiển.
Dưới đây là một số hình ảnh trong giờ làm quen văn học của cô và trẻ lớp MGB C2.
Trẻ hát và vận động cùng cô bài hát: Vui đến trường.
Trẻ chăm chú !important; lắng nghe.
Trẻ hứng thú !important; nghe cô đọc thơ
Cá !important;c bạn tổ 1 hứng thú đọc thơ.
Cá !important;c bạn tổ 2 đọc thơ." Bập bênh".
Cá !important;c bạn trai tự tin lên đọc bài thơ.
Cá !important;c bạn gái lên đọc thơ.
Bé !important; Xuân Bách - Thùy Dương hăng hái đọc thơ.
Bé !important; Gia Linh tự tin lên đọc thơ.
Trẻ hứng thú !important; tham gia trò chơi cùng cô và các bạn.
  !important;Mỗi một hoạt động trên lớp, cô hy vọng rằng các con sẽ có thêm nhiều bài học mới. Luôn bạo dạn, tự tin khi đọc thơ cho ông bà, bố mẹ và người thân cùng nghe nhé.