Mỗi khi tết đến xuâ !important;n về, người Việt, dù có đi đâu, ở đâu cũng không bao giờ thiếu chiếc bánh chưng xanh trong mâm cỗ Tết cổ truyền, nhà nào cũng có dăm ba cặp bánh để cúng gia tiên. Có thể nói, bánh chưng trong tâm thức người Việt là truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, là món ăn đặc trưng dân tộc, là cảm giác háo hức thời thơ bé ngồi canh nồi bánh chưng ấm cúng, hay đơn giản chỉ là bữa cơm gia đình sum họp ấm áp trong những ngày đầu năm mới.
Trong tâ !important;m thức người Việt, chiếc bánh chưng vuông nhỏ bé không còn đơn thuần là món ăn mà đã trở thành nét đẹp của con người Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời và mang nhiều ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh.
Bá !important;nh chưng âm dành cho Mẹ, bánh dầy dương dành cho Cha. Bánh chưng bánh dầy là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.
Bá !important;nh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng trái Đất, âm. Bánh dầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể hiện triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Đông Phương nói chung và triết lý Vuông Tròn của Việt Nam nói riêng.
Là !important; một món ăn truyền thống của người Việt, bánh chưng được ví như linh hồn của bữa cơm ngày trọng đại, đặc biệt là ngày tết. Bánh chưng được người Việt sáng tạo ra gắn liền với sự tích bánh chưng bánh giầy. Theo truyền thuyết, bánh chưng bánh dầy có từ thời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi phá xong giặc Ân. Vua muốn truyền ngôi cho con, nhân dịp đầu xuân, mới hội các con mà bảo rằng: ”Con nào tìm được thức ngon lành để bày cỗ dâng cúng tổ tiên có ý nghĩa hay thì ta truyền ngôi cho".
Cá !important;c con trai đua nhau kiếm của con vật lạ, hy vọng được làm vua. Người con trai thứ mười tám của Hùng Vương thứ 6 là Lang Liêu (tên chữ gọi là Tiết Liêu), tính tình thuần hậu, chí hiếu, song vì mẹ mất sớm, không có người mẹ chỉ vẽ cho, nên rất lo lắng không biết làm sao, bỗng nằm mơ thấy Thần Đèn bảo: ”Vật trong trời đất không có gì quí bằng gạo, là thức ăn nuôi sống người. Nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng trưng Trời Đất. Lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột để tượng hình cha mẹ sinh thành”.
Lang Liê !important;u tỉnh dậy, mừng rỡ làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp, đậu xanh thật tốt, thịt lợn (heo) ba rọi dày thật tươi. Đến hẹn, các lang (con vua) đều đem cỗ tới, đủ cả sơn hào hải vị. Lang Liêu chỉ có bánh Dầy bánh Chưng. Vua lấy làm lạ hỏi, ông đem thần mộng tâu lên. Vua nếm bánh, thấy ngon, lại khen có ý nghĩa hay, bèn truyền ngôi cho Lang Liêu, tức đời vua Hùng Vương thứ 7.
Từ đó !important;, cứ đến Tết nguyên đán hay các đám cưới, thờ cúng, lễ hội... dân gian bắt chước làm bánh chưng, bánh dầy sau thành tục lệ để cúng Tổ tiên, cúng Trời Đất.
Trường mâm non Gia Thượng tổ chức hoạt động " tìm hiểu về quy trình gói bánh chưng" cho các bé được tham gia trải nghiệm . Sau đây là 1 số hình ảnh các bé lớp MGN B2:
Các bạn đang xem các cô hướng dẫn quy trình gói bánh trưng
Các cô đang chuẩn bị nguyên liệu cho trẻ gói bánh trưng
Nguyên liệu và dụng cụ gói bánh cô đã chuẩn bị đầy đủ trên bàn
Cô hướng dẫn các bạn xếp lá và lấy nguyên liệu làm bánh
Các bạn được cô hiệu phó hướng dẫn tỉ mỉ cách cho nguyên liệu làm bánh chưng
Cá !important;c bạn đã biết gói bánh chưng phải đổ gạo đầu tiên
Bạn Dương tự  !important;tay múc đỗ lên trên gạo rất khéo léo !
Đến lượt bạn Trí !important; dùng kẹp để gắp thịt để lên trên đỗ xanh
Bạn Khô !important;i Bé cho đỗ phủ lên trê che miếng thịt lợn làm nhân bánh
Bước cuối cù !important;ng bạn Bảo Lâm sẽ cho gạo lên trên để phủ kín đỗ và thịt !
Cá !important;c bạn nhỏ lớp MGN B2 rất giỏi đã tự tay gói nhưng chiếc bánh chưng và nhờ bác đầu bếp luộc hộ . Và đến bữa ăn chiều các bạn được ăn bánh trưng do chính tay mình làm ra