Trẻ Mầm non học mà !important; chơi - chơi mà học và hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của con trẻ. Thông qua các hoạt động góc, các bé sẽ được hình thành và phát triển cấu trúc tâm lý của bản thân. Hoạt động này có ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành nhân cách trẻ và vui chơi là tiền đề cho hoạt động học tập ở lứa tuổi tiếp theo.
  !important; Hoạt động góc là phương tiện hỗ trợ sự phát triển toàn diện cho trẻ về đạo đức, tri tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Bên cạnh đó, hoạt động này còn giúp trẻ biết chia sẻ niềm vui của mình với các bạn, với cộng đồng làm cho thế giới xung quanh bé luôn tươi đẹp và rộng lớn hơn, tuổi thơ của bé sẽ trở thành những kỷ niệm đẹp theo bé suốt cuộc đời. Từ đó, làm giàu tình cảm và trí tuệ cho bé.
  !important; Ở các bé chơi chủ yếu là do nhu cầu và khả năng của mình, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của bé chưa đủ để làm người lớn, do đó các bé sẽ giải tỏa nhu cầu đó dưới hình thức là hoạt động góc. Góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc steam , góc vận động. Các góc chơi giúp các con tái tạo lại những gì đã được cô dạy trên tiết học nhằm tạo cho trẻ sự ghi nhớ vững bền hơn. Từ đó, tư duy trừu tượng của trẻ được phát triển kèm theo tư duy logic và tư duy ngôn ngữ cũng phát triển.
Để trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện trường mầm non Gia Thượng đã trang bị cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng đồ chơi… để tham gia hoạt động góc một cách tích cực, sáng tạo giúp trẻ thể hiện được vai mà trẻ muốn trưởng thành. Ngoài đồ dùng đồ chơi đó giáo viên còn tận dụng những đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu từ tự nhiên như hột hạt, lá cây, đá cuội…
Chú !important;ng tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình chúng tưởng tượng mình là người lớn và cũng đóng một cương vị xã hội như Cô giáo, bác sỹ, chú công nhân, cô bán hàng…với vai trò đó chúng tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cách tổng quát trong hoàn cảnh tưởng tượng vì chơi của trẻ không phải thật mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy lại mang tính chất rất thật.
Ví dụ: Góc xây dựng: Trẻ giả vờ đóng vai chú công nhân, những việc làm của trẻ thể hiện rất cần cù, cặm cụi làm công việc của người công nhân đồng thời trẻ biết hợp tác với nhau để thực hiện một công việc được giao.
Góc học tập: trẻ tái tạo lại những gì đã được cô dạy trẻ trên tiết học nhằm tạo cho trẻ sự ghi nhớ vững bền hơn. Và tư duy trừu tượng phát triển kèm theo tư duy logic, tư duy ngôn ngữ cũng phát triển.
Như vậy giờ hoạt động góc được phát triển và mở rộng theo sự phong phú và mở rộng các mối quan hệ qua lại của trẻ với môi trường xung quanh, phản ảnh sáng tạo độc đáo sự tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh một cách tích cực, tự lực tự nguyện và tự tin. Dưới đây là các hình ảnh góc chơi của trẻ tại lớp MGN B2
Hì !important;nh ảnh: Các nguyên vật liệu từ tự nhiên
Các bạn đang khám phá , xếp hình bộ phận con vật
Các bạn đang khám phá lá cây
Cá !important;c bạn đang chế tạo máy bay
Cá !important;c bạn đang chế tạo robot
Gó !important;c học tập: trẻ tái tạo lại những gì đã được cô dạy trẻ trên tiết học nhằm tạo cho trẻ sự ghi nhớ vững bền hơn. Và tư duy trừu tượng phát triển kèm theo tư duy logic, tư duy ngôn ngữ cũng phát triển.
Bé !important; làm bài tập toán
Bé !important; chơi góc gia đình
Bé !important; làm đầu bếp
Góc tạo hình các bạn được thoả sức sáng tạo các con vật và bức tranh từ lá cây, cành cây, sỏi, đất nặn .....
Góc tạo hình lớp b2
Bé vẽ cây bằng in dấu vân tay
Góc bác sĩ
Các bé tham gia góc Steam : Chế tạo robot
Góc làm nail và salon tóc
Cá !important;c bé lớp B2 được tham gia vào rất nhiều các góc chơi và rát hào hứng khi tham gia chơi nên đạt được hiểu quả cao trong tiét học hoạt động góc thi GV giỏi cấp trường .