Đồ chơi là !important; nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ. Tuy nhiên, không phải ai cũng có tiền để mua hoặc mua được hết đồ chơi cho trẻ, để thoả mãn hoạt động vui chơi của trẻ chúng ta có thể tự làm lấy đồ chơi cho trẻ.
  !important;Ở trường mầm non muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáo phải là người thể hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của mình luôn linh động sáng tạo giúp trẻ thông qua chơi mà học, bằng cách thông qua giờ “Hoạt động góc”. Trong quá trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì? Chơi như thể nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ, vì vậy đồ chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích sự hứng thú và tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanh ở trẻ bấy nhiêu.
Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và !important; khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làm người lớn do đó trẻ giải tỏa nhu cầu đó dưới hình thức là hoạt động góc. Trẻ tham gia vào các góc chơi ở lớp như:
  !important; - Góc phân vai.
  !important; - Góc xây dựng.
  !important; - Góc nghệ thuật tạo hình.
  !important; - Góc nấu ăn,,,
Trước khi tham gia chơi, trẻ cùng cô trò chuyện về các góc chơi ở lớp rất hào hứng.
Cô !important; và trẻ đang trò chuyện về các góc chơi
Sau đó !important; các bạn chia nhóm về hội ý và tham gia chơi ở các góc của mình thật thích thú.
Góc bán hàng bạn Mai Anh đang mua đồ nấu ăn
Góc nấu ăn đang bày bàn tiệc
Góc học tập các bạn đang chơi Toán này
Chúng tớ đang kể chuyện về các bạn Thỏ
Góc xây dựng của chúng tớ đẹp không này
Giờ hoạt động góc có giá trị lớn và đã trở thành phương tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức và là phương tiện không thể thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường mầm non