I. LỜI GIỚI THIỆU
Khi nó !important;i đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh, trẻ rất vui sướng khi tự tay mình thả quả trứng vào một miệng chai nhỏ hơn “Bỏ trứng vào chai”; nhìn thấy nước ở trong ống hút “Ống hút lạ lùng”; sự hoà tan của bột giặt “Nhủ tương và dầu”… từ những thí nghiệm nhỏ này sẽ hình thành ở trẻ những biểu tượng về thiên nhiên là cơ sở khoa học sau này của trẻ.
sáng kiến kinh nghiệm mầm non 2012, sáng kiến kinh nghiệm mầm non của cán bộ quản lý, sáng kiến kinh nghiệm mầm non 4-5 tuổi, sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn chữ cái, sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình, sáng kiến kinh nghiệm mầm non 5-6 tuổi, sang kien kinh nghiem, sang kien kinh nghiem am nhac mam non, sang kien kinh nghiem mam non, sáng kiến kinh nghiệm mầm non 4-5 tuổi, sang kien kinh nghiem mam non bao ve moi truong, sáng kiến kinh nghiệm mầm non của cán bộ quản lý, sang kien kinh nghiem mam non hay, sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn chữ cái, sang kien kinh nghiem mam non mon tao hinh, sang kien kinh nghiem mam non mon van hoc
Thông qua các thí nghiệm tự tay trẻ làm, đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích so sánh, tổng hợp nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn.
Khi quan sát trẻ hoạt động tôi thấy những biểu hiện của trẻ là rất tích cực, thích thú khi trẻ nhìn thấy các bước thực hiện cũng như kết quả mà trẻ thu nhận được. Chính vì thế chúng ta, những người giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích, tạo điều kiện giúp trẻ có điều kiện khám phá, trải nghiệm.
Tuy nhiên, nội dung, đối tượng cho trẻ làm quen cần được chọn lọc: nội dung phải đảm bảo cung cấp cho trẻ những kiến thức đơn giản, gần gũi và đặc biệt là phải đảm bảo an toàn về qui trình thưc hiện đối với trẻ. Và sau đây là những bài tập thí nghiệm mà tôi đã lựa chọn phù hợp với trẻ 4 tuổi.
BÀI TẬP 1: HAI CHIẾC ỐNG HÚT
1. Bé chuẩn bị gì?
• Hai chiếc ống hút.
• Băng keo.
• Một ly nước xí muội (hhoặc nước ngọt nước cam).
• Cho một ống nhúng vào ly, một ống ở bên ngoài.
2. Bé làm thế nào?
• Dùng băng keo quấn hai chiếc ống hút lại.
• Đặt miệng vào cả hai ống hút và hút mạnh.
3. Bé thấy gì?
• Lần đầu bé chỉ hút được… không khí.
• Còn lần sau bé đã hút được nước xí muội rồi.
4. Tại sao vậy?
• Bé biết rằng không khí nhẹ hơn nước nên trong lần hút đầu, không khí sẽ di chuyển đến miệng bé nhanh hơn. Kết quả bé không hút được nước. Còn lần hút sau, bé hút được nước là nhờ luồng không khí bên ngoài ly đã bị ngón tay bé chặn lại.