I. Giới thiệu
1.  !important;Đặt vấn đề
Sinh thời, Bá !important;c Hồ kính yêu vẫn luôn nhắc nhở đồng bào phải: “Cần, kiệm, liêm, chính”. Trong bốn đức tính đó, đức tính kiệm tức là tiết kiệm chiếm phần khá là quan trọng. Điển hình là phong trào tiết kiệm toàn dân mỗi ngày một năm gạo. Một nắm gạo tưởng chừng nhỏ nhoi nhưng khi được sự đồng lòng của cả dân tộc ấy lại cực kỳ quan trọng. Nắm gạo nuôi những anh bộ độ anh hùng, nuôi kháng chiến lâu dài và đặc biệt là nuôi niềm tin chiến thắng của cả dân tộc
Đến thời nay, tiết kiệm cũng vẫn luô !important;n được coi là chủ chương hàng đầu trong toàn Đảng, toàn dân tộc. Tiết kiệm điện, nước, nguyên liệu, chất đốt, tiền bạc….không chỉ là tiết kiệm cho bản thân mình, vì quyền lợi của mình mà còn là làm lợi cho xã hội, cho đất nước. Như phong trào tiết kiệm hưởng ứng giờ trái đất, tiết kiệm toàn dân….
Thực tế đối với  !important;bậc học mầm non, tiết kiệm cũng đã, đang và luôn là vẫn đề cấp thiết. Không chỉ đối với giáo viên, nhân viên mà đối với trẻ mầm non cũng cần phải hiểu rõ và nâng cao ý thức tiết kiệm. Điều này vô cùng quan trọng trong đời sống của trẻ. Bởi khi đứa trẻ có ý thức tiết kiệm trong mọi hành động, thì ý thức đó sẽ khắc sâu vào cuộc sống của trẻ. Qua đó tạo nền tảng hình thành nhân cách cho trẻ sau này. Thế nhưng để dạy một đứa trẻ nhỏ nhất là lại đang ở lứa tuổi mầm non, khi mà khả năng chú ý còn hạn chế, hay nhớ hay quên thì là là một vấn đề không nhỏ. Bởi đối với trẻ mầm non, tiết kiệm còn là một phạm trù “mới ”. Đa số trẻ được sống trong tình thương yêu của gia đình, được đáp ứng đầy đủ thậm chí là dư thừa về vật chất và tình cảm. Vì thế tiết kiệm với trẻ mầm non còn mông lung và chưa sát thực. Cho nên còn nhiều tình trạng trẻ mầm non chưa có ý thức và hành động đối với vấn đề tiết kiệm .
Tại trường mầm non B thị trấn Văn Điển, toà !important;n thể nhà trường luôn nâng cao ý thức và trách nhiệm trong mọi vấn đề về tiết kiệm điện nước, năng lượng…Nhưng thực tế tôi nhận thấy con nhiều tình trạng trẻ còn chưa hiểu, chưa ý thức được nên không thể có những hành động phù hợp. Từ thực trạng trên , tôi đã trăn trở làm thế nào để dạy trẻ mầm non đức tính tiết kiệm nhằm góp phần hoàn thiện nhân cách trẻ. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp giáo dục đức tính tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi tại trường mầm non” làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này.
2.  !important;Giải quyết vấn đề
giá !important;o nhỡ 4 – 5 tuổi tại trường mầm non” tôi xin giới thiệu để chị em đồng nghiệp cùng`tham khảo và đóng góp thêm ý kiến để giúp tôi có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy I/Cơ sở lí luận.
Tiết kiệm có !important; thể hiểu: Tiết là giảm bớt, hạn chế , kiệm là dành dụm không lãng phí xa hoa.
Tiết kiệm đối với trẻ mầm non cũng tương tự như vậy, nhưng nó !important; đơn giản hơn và gắn liền với những hành động như: biết sử dụng đúng các đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi chung ở lớp, ở nhà, khi ăn phải ăn hết xuất, khi rửa tay chăn mặt mũi thì phải vặn nước sao cho vừa phải tránh gây lãng phí…vv
Sự phá !important;t triển về nhân cách của trẻ nói chung trong đó có yếu tố tính cách như tính tiết kiệm nói riêng là một quá trình từ thấp đến cao với các giai đoạn mang những đặc trưng khác nhau tuỳ thuộc vào độ tuổi của trẻ
Với trẻ 4-5 tuổi mọi suy nghĩ và !important; hành động chịu ảnh hưởng lớn từ người lớn, nhất là những người gần gũi hằng ngày với trẻ như bố mẹ và cô giáo. Khi người lớn định hướng, dạy trẻ ngay từ tấm bé, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên nhất thì đứa trẻ đó chắc chắn sẽ được phát triển tốt. Bên cạnh đó, khi dạy trẻ đức tính tiết kiệm, người lớn cần cũng cần dạy cho trẻ hiểu rõ bản chất của việc tiết kiệm: tiết kiệm với trẻ là gì? Tiết kiệm để làm gì? Và Tiết kiệm như thế nào? Khi trẻ hiểu được bản chất của sự việc thì lúc đó ý thức tiết kiệm của trẻ bắt đầu hình thành và phát triển.
Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tinh thần và !important; ý thức tiết kiệm không chỉ về mặt vật chất mà còn về mặt tinh thần, hình thành thói quen tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi. Đây là một nhiệm vụ rất phức tạp, yêu cầu khi dạy trẻ phải có phương pháp, thời gian và luôn là tấm gương đối với trẻ
Yê !important;u cầu này cũng đòi hỏi trẻ phải có kiến thức, hiểu rõ được bản chất của việc tiết kiệm dần hình thành thói quen trong mọi sinh hoạt. Điều này trẻ lĩnh hội được trong quá trình nhận thức có hệ thống do được củng cố thường xuyên hàng ngày. Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục đức tính tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi tại trường mầm non B thị trấn Văn Điển”
II. Thực trạng vấn đề nghiê !important;n cứu
Năm học 2012 &ndash !important; 2013 tôi được phân công phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ B3. trong quá trình thực hiện dạy trẻ tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau
1/  !important;Thuận lợi
-   !important;4/4 giáo viên phụ trách lớp có trình độ chuyên môn trên chuẩn, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ. Có lòng say mê với nghề, luôn tự tìm tòi, học hỏi, phấn đấu để tìm ra những phương pháp, hình thức dạy phù hợp, sáng tạo và hấp dẫn trẻ nhằm kích thích trẻ tự trải nghiệm, học hỏi từ đó lĩnh hội tri thức một cách nhanh chóng và sâu sắc
- Ban giá !important;m hiệu nhà trường quan tâm, đầu tư tương đối đầy đủ về cơ sở vật chất
- Trẻ đi học tương đối đều, được là !important;m quen và củng cố thường xuyên nên đã thành hệ thống, dần hình thành thói quen tiết kiệm tài sản của công, của cá nhân mọi lúc, mọi nơi
- Phụ huynh luô !important;n tin tưởng và ủng hộ trong các hoạt động.
2.  !important;Khó khăn
- Số trẻ trong lớp quá !important; đông, trong đó có một số trẻ mới đi học chưa có nề nếp học tập cũng như kiến thức của trẻ còn hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động đưa trẻ vào nề nếp cũng như dạy trẻ hiểu rõ và hình thành thói quen tiết kiệm cho trẻ.
- 100% trẻ trong lớp đều là !important; con gia đình có một đến hai con, được đáp ứng đầy đủ về vật chất và tinh thần, thậm chí có trẻ còn luôn được đáp ứng tới mức dư thừa. Nên trẻ chưa có khái niệm cũng như thói quen tiết kiệm kể cả của riêng hay của chung
- Để khắc phục và !important; giải quyết thực trạng trên tôi đã suy nghĩ và tìm ra một số biện pháp như sau
III. Những biện phá !important;p thực hiện
1.  !important;Dạy trẻ nhận biết giá trị của hiện vật, giá trị của việc tiết kiệm
Mỗi một đồ vật hay sự vật đều có !important; giá trị về mặt vật chất hay tinh thần. Khi trẻ hiểu và coi trọng giá trị đó thì trẻ mới có ý thức giữ gìn và tiết kiệm khi sử dụng đồ vật đó.
Mục đí !important;ch của biện pháp này nhằm giúp trẻ hiểu, nhận biết được giá trị của các đồ vật mà mình đang sử dụng, hay nhận biết được giá trị của việc khi trẻ có ý thức và hành động tiết kiệm cụ thể thì sẽ mang lại những ích lợi như thế nào đối với bản thân và tập thể
Cá !important;ch thực hiện: Tôi luôn chú ý dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi và thích hợp để trẻ hiểu đước giá trị của mọi đồ vật xung quanh trẻ ở trường, lớp, gia đình… Từ đó hình thành ý thức bản ngã đối với trẻ. Tinh thần tiết kiệm trở thành thói quen trong mọi hoạt động thường ngày.
Ví !important; dụ: Trong giờ chơi, tôi trò chuyện với trẻ về những đồ chơi mà trẻ sẽ chọn: Vì sao mà con lại chọn đồ chơi đó? Đồ chơi ngoài trời mầm non đó do đâu mà có? Nếu không giữ gìn thì điều gì sẽ xảy ra?….Qua những buổi nói chuyện như vậy trẻ sẽ hiểu ý thức giữ gìn, tiết kiệm những đồ chơi ở lớp, ở nhà. Không chỉ để lần sau có để chính bản thân trẻ chơi tiếp mà còn giúp cho người lớn không phải bỏ tiền mua đồ chơi khác để thay thế.
Hay qua cá !important;c giờ thể dục sáng: Tôi trò chuyện để trẻ hiểu và có ý thức giữ gìn nơ thể thể dục sao cho không bị hỏng. Bởi mỗi một chiếc nơ không chỉ là nhà trường phải bỏ tiền mua ruy băng mà con là công sức các cô khâu nên để cho các con có dụng cụ để tập thể dục giúp các con khỏe mạnh mỗi ngày. Vì thế các con phải có ý thức giữ gìn, không là mất mát, hay hỏng hóc… Như thế chính là hành động tiết kiệm thiết thực cho tập thể lớp B3 chúng mình.
  !important;Hay thông qua các hoạt động học: Tôi chú ý trò chuyện và giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng học tập như sách vở, bút sáp, lô tô học tập, giấy A4 tận dụng sử dụng cả hai mặt… Bởi khi trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập thì đó là trẻ đang góp phần tiết kiệm cho chính bản thân trẻ và cho tập thể lớp.
  !important;Hay trong các giờ ăn: Giáo dục trẻ ăn hết suất cũng là một hình thức dạy trẻ đức tính tiết kiệm. Thông qua đó trẻ hiểu nếu trẻ ăn hết suất không chỉ chống lãng phí về vật chất mà còn không làm lãng phí công sức các cô nuôi vất vả nấu những bữa ăn ngon cho trẻ…
Giá !important;o dục trẻ ăn hết suất cũng là một hình thức tiết kiệm
Có !important; thể nói, biện pháp này tuy đơn giản nhưng lại rất có hiệu quả trên trẻ. Giúp trẻ hiểu rõ bản chất của vấn đề, từ đó dần hình thành thói quen, ý thức và trách nhiệm tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi.
Kết quả: sau khi thực hiện biện phá !important;p này tôi thấy kết quả đạt được trên trẻ như sau:
- Trẻ nhận biết được giá !important; trị của các đồ dùng, đồ chơi, các hiện vật xung quanh trẻ.
- Trẻ nhận thức được giá !important; trị của việc tiết kiệm qua đó thể hiện bằng những hành động cụ thể như: Sử dụng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, tận dụng những phế liệu như giấy một mặt…
Đặt ra mục tiê !important;u tiết kiệm, nêu gương và hưởng ứng các phong trào tiết kiệm
Một nguyê !important;n tắc mang tính quyết định chính là đặt ra mục tiêu tiết kiệm. Không có nó sẽ dẫn đến trẻ không hiểu tiết kiệm để làm gì? Bên cạnh đó việc nêu gương các cá nhân hay tập thể sẽ kích thích trẻ tạo cho trẻ không khí thi đua, tích cực hưởng ứng các phong trào.
Mục đí !important;ch của biện pháp này là nhằm giúp trẻ hiểu rõ: Tiết kiệm để làm gì? Qua đó trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động cá nhân hay phong trào của tập thể… từ đó khắc sâu hơn ý nghĩa của việc tiết kiệm đối với trẻ. Góp phần hình thành và phát triển nhân cách đúng đắn của trẻ
Cá !important;ch làm: Ngay từ đầu năm học, tôi luôn chú ý dạy trẻ ý nghĩa của những hành động tiết kiệm và trò chuyện cùng trẻ, gợi ý và cùng phối hợp với trẻ đặt ra những mục tiêu tiết kiệm đối với trẻ, đối với lớp.
Đối với cá !important; nhân trẻ: là luôn giữ gìn đồ dùng cá nhân như quần áo, vở, bút, không là hỏng vở, rách vở, gãy bút sáp…
Đối với lớp: Giữ gì !important;n đồ dùng đồ chơi chung, không ném, không làm hỏng, dùng nước tiết kiệm, tắt thiết bị điện khi không cần thiết (đối với cô giáo), nhắc nhở bạn bè và người thân về ý thức tiết kiệm…
Bê !important;n cạnh đó việc nêu gương cũng vô cùng quan trọng. Tùy mức độ và thời điểm tôi chọn hình thức khen ngợi động viên trẻ ngay sau kết quả đạt được hay vào cuối ngày, cuối tuần.
Một số biện phá !important;p giáo dục đức tính tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo
Tô !important;i cũng luôn chú trọng trong việc khích lệ, cổ vũ trẻ cùng tham gia hưởng ứng các phong trào tiết kiệm không chỉ phạm vi trường lớp mà còn mở rộng phạm vi xã hội
Ví !important; dụ: với phong trào tiết kiệm giờ trái đất ngày 23/3/2013, ngoài việc chuẩn bị tâm lý háo hức hưởng ứng cho trẻ như: trò chuyện từ trước về ý nghĩa của việc tham gia hưởng ứng. Giờ trái đất là một sự kiện hàng năm về việc tiết kiệm năng lượng. Vào ngày này mọi công dân trên thế giới đề hưởng ứng bằng những hành động cụ thể như: tắt đèn, thiết bị điện trong một khoảng thời gian nhất định, hay đi xe đạp để tiết kiệm nhiên liệu… với mục đích tiết kiệm vì môi trường, xã hội. Qua ngày có phong trào này tôi còn trò chuyện hỏi trẻ: Con đã làm gì? Gia đình con có tham gia không? Tham gia như thế nào?Vì sao phải tham gia?…
Kết quả: Thô !important;ng qua biện pháp này, tôi nhận thấy:
Trẻ tiếp thu và !important; khắc sâu ý nghĩa và mục đích của các hành động tiết kiệm, từ đó trẻ tích cực tham gia vào các phong trào mang ý nghĩa tiết kiệm.
Trẻ có !important; ý thức trong việc tiết kiệm như: Biết giữ gìn tài sản cá nhân và của lớp: như đồ dùng, đồ chơi của lớp, biết chú ý dùng cẩn thận các trang thiết bị trong lớp như: Vòi nước, đóng mở cửa nhẹ nhàng…