Vitamin và !important; khoáng chất
Bệnh nhâ !important;n Covid-19 điều trị tại nhà cần bổ sung vitamin A, B, C, D, E, K và các khoáng chất canxi, sắt, magiê, kẽm, chất đạm, đồng, selen.
Trong thời gian điều trị tại nhà !important;, bệnh nhân Covid-19 cần lưu ý bổ sung các vitamin và khoáng chất dưới đây.
Vitamin
Vitamin A:
- Cô !important;ng dụng: Bản chất bảo vệ của vitamin A tự nhiên và tổng hợp đối với một số loại virus, bao gồm virus viêm gan B, norovirus, cúm và cytomegalovirus.
- Đối tượng dù !important;ng: Người trưởng thành (650 mcg/ngày đối với nam; 500 mcg/ngày đối với nữ).
- Cá !important;ch dùng, liều lượng: Ăn cá 200g/tuần, uống viên dầu cá mỗi ngày; đáp ứng đủ 5000UI/ngày.
- Có !important; trong trái cây chín màu vàng như cam, đu đủ.
- Lưu ý !important;: Nếu dùng liều cao, kéo dài có thể gây ngộ độc.
Vitamin nhó !important;m B:
- Cô !important;ng dụng:
+ B1 là !important; một co-enzym quan trọng đối với hoạt động của hệ thần kinh và hệ thống miễn dịch và có tác dụng chống viêm, đủ giúp xây dựng khả năng miễn dịch chống lại SARS-CoV-2 vì nó loại bỏ virus SARS-CoV-2 bằng cách kích hoạt miễn dịch qua trung gian tế bào và dịch thể.
+ B2 có !important; thể làm giảm các tác nhân gây bệnh trong máu của bệnh nhân Covid-19, do đó làm giảm nguy cơ phải truyền máu ở bệnh nhân Covid-19; có tác động chống viêm và giảm viêm ở bệnh nhân Covid-19, thậm chí có thể được sử dụng như một liệu pháp hỗ trợ.
+ B6 ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch bẩm sinh/thí !important;ch ứng và sự gia tăng của các tế bào miễn dịch, giảm các triệu chứng Covid-19 bằng cách giảm các cytokine gây viêm, cải thiện phản ứng miễn dịch và ngăn ngừa tình trạng đông máu.
+ B9 cần thiết cho sự tổng hợp DNA và !important; protein và đóng một vai trò quan trọng trong phản ứng miễn dịch thích ứng, ngăn chặn sự liên kết của protein đột biến SARS-CoV-2, giúp kiểm soát bệnh hô hấp ở Covid-19.
+ B12 có !important; thể điều chỉnh sự hình thành chemokine/cytokine và làm trung gian giao tiếp giữa các tế bào miễn dịch trong các con đường sinh lý bệnh và do đó bảo vệ chống lại các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và virus khác nhau, bao gồm cả SARS-CoV-2.
- Đối tượng dù !important;ng: Người trưởng thành, người cao tuổi, phụ nữ mang thai.
- Cá !important;ch dùng, liều lượng: B1 250mg/ngày.
- Có !important; trong thịt, cá và sản phẩm sữa; thịt gà, gan, trứng, cá hồi, súp lơ, nấm, dâu và bắp, các loại hạt, đậu, dưa ruột vàng và trái cây có múi, bánh mì nguyên hạt, hải sản.
- Lưu ý !important;: Thừa vitamin B6 dẫn đến tổn thương thần kinh
Cá !important;c loại thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Ảnh: Bộ Y tế
Vitamin C:
- Cô !important;ng dụng: Hỗ trợ hệ thống miễn dịch trong cuộc chiến chống lại nhiễm trùng do vi khuẩn và virus. Tiêm vitamin C qua đường tĩnh mạch làm giảm đáng kể nhiễm trùng huyết và hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS). Bằng chứng trực tiếp và gián tiếp cho thấy vai trò của vitamin C trong điều trị bệnh nhân Covid-19.
- Đối tượng dù !important;ng: Người trưởng thành, trẻ em.
- Cá !important;ch dùng, liều lượng: Liều cao 500-1000mg/ngày.
- Có !important; trong cam, bưởi, các loại rau lá xanh.
- Lưu ý !important;: Nếu dùng vitamin C quá nhiều trong thời gian dài có thể dẫn đến viêm loét dạ dày, tiêu chảy và đau bụng và các bệnh khác liên quan đến đường tiêu hóa...
Vitamin D:
- Cô !important;ng dụng: Chống oxy hóa và chống viêm, ức chế sự biểu hiện quá mức của các cytokine gây viêm IL-1α, IL-1β và yếu tố hoại tử khối u-α; có thể điều chỉnh sự biểu hiện ACE2 trong mô phổi, một yếu tố gây bệnh trong Covid-19. Vitamin D có 2 loại là vitamin D2 (từ thực vật) và vitamin D3 (từ đông vật). Vitamin D3 được tạo ra dưới da, hỗ trợ quá trình tổng hợp.
- Đối tượng dù !important;ng: Người trưởng thành, trẻ em.
- Cá !important;ch dùng, liều lượng: Người càng lớn tuổi, liều vitamin D mỗi ngày cần cao hơn, đến 800 IU; người trẻ chỉ cần khoảng 600 IU.
- Có !important; trong gan cá, trứng gà, nấm mọc tự nhiên hoặc ngũ cốc.
- Lưu ý !important;: Nếu dùng liều cao, kéo dài có thể gây ngộ độc, tăng nguy cơ sỏi thận. Uống vitamin D3 làm tăng nồng độ vitamin D trong cơ thể nhanh hơn D2 (nên uống vitamin D3). Uống vitamin D liều thấp mỗi ngày sẽ hiệu quả hơn uống liều cao một lần (như cách chúng ta tập thể dục).
Vitamin E:
- Cô !important;ng dụng: Giúp duy trì khả năng miễn dịch ở những người cao tuổi.
- Đối tượng dù !important;ng: Người trưởng thành, trẻ em.
- Cá !important;ch dùng, liều lượng: 15mg/ngày.
- Có !important; trong hạnh nhân, hướng dương, hạt bí...
- Lưu ý !important;: Nếu dùng liều cao, kéo dài có thể gây ngộ độc
Vitamin K:
- Cô !important;ng dụng: Giúp chống lại các biến chứng huyết khối ở bệnh nhân Covid-19.
- Đối tượng dù !important;ng: Người trưởng thành, trẻ em.
- Cá !important;ch dùng, liều lượng:
Nam trên 19 tuổi: 120 mcg/ngày.
Nữ trên 19 tuổi: 90 mcg/ngày.
Phụ nữ có thai: 90 mcg/ngày.
Trẻ em từ 0 - 6 tháng đầu đời: 2 mcg/ngày.
Phụ nữ đang cho con bú: 90 mcg/ngày
Trẻ nhỏ từ 7 - 12 tháng: 2.5 mcg/ngày.
Trẻ từ 1 - 4 tuổi: 30 mcg/ngày.
Trẻ nhỏ từ 9 - 13 tuổi: 60 mcg/ngày.
- Có !important; trong rau cải bó xôi, húng quế, rau cải xoăn, bông cải xanh, đậu nành, dâu tây, đậu xanh, sữa nguyên kem...
- Lưu ý !important;: Nếu dùng liều cao, kéo dài có thể gây ngộ độc.
Khoá !important;ng chất
Canxi:
- Cô !important;ng dụng: Giúp loại bỏ virus khỏi tế bào và các báo cáo cho thấy rằng những bệnh nhân mắc bệnh Covid-19 nặng có nồng độ canxi thấp hơn so với những bệnh nhân ít nghiêm trọng hơn.
- Đối tượng: Mọi lứa tuổi.
- Liều lượng: Trẻ từ 6-11 thá !important;ng là 400 mg/ngày; trẻ em 1-2 tuổi là 500 mg/ ngày; 3-5 tuổi là 600 mg/ngày; 6-7 tuổi là 650 mg/ngày; 8-9 tuổi là 700 mg/ngày; 10-19 tuổi và người ≥ 70 tuổi là 1000 mg/ngày; người trưởng thành 20-49 tuổi và nam giới 50-69 tuổi là 800 mg/ngày; nữ giới 50-69 tuổi là 900 mg/ngày; phụ nữ có thai là 1200 mg/ngày và phụ nữ cho con bú là 1300 mg/ngày.
- Có !important; trong tôm, cua, cá, ốc, vừng, đậu nành, mộc nhĩ, rau ngót, các loại sữa và chế phẩm từ sữa.
- Lưu ý !important;: Canxi thừa do thuốc khó đào thải ra ngoài sẽ gây sỏi thận, tăng canxi máu, táo bón, buồn nôn, ăn không ngon, đau xương...
Một số thực phẩm già !important;u canxi. Ảnh: Shutterstock
Sắt:
- Cô !important;ng dụng: Cần thiết cho quá trình phân bào.
- Đối tượng: Mọi lứa tuổi.
- Liều lượng: Từ 100 &ndash !important; 200mg sắt nguyên tố, được chia từ 1 - 3 liều mỗi ngày hoặc dùng cách ngày.
- Có !important; trong thịt nạc và hải sản, các loại hạt, đậu và thực phẩm tăng cường.
- Lưu ý !important;: Nếu quá liều sắt ở trẻ em có thể rất độc, thậm chí gây tử vong.
Magiê !important;:
- Cô !important;ng dụng: Đối phó với căng thẳng do đại dịch và rối loạn căng thẳng sau chấn thương ở những người sống sót sau Covid-19; điều chỉnh các chức năng miễn dịch khác nhau và đóng một vai trò quan trọng trong phản ứng miễn dịch đối với nhiễm virus.
- Đối tượng: Mọi lứa tuổi.
- Liều lượng: Trẻ em 1 - 3 tuổi: Dưới 65 mg !important; trẻ 4 - 8 tuổi: 110 mg; người lớn: dưới 350 mg/ngày.
- Có !important; trong các loại đậu, hạt (đặc biệt là hạnh nhân) và ngũ cốc; rau quả, nhất là bông cải xanh, bí, và rau lá xanh; các sản phẩm từ sữa và thịt; chocolate, cà phê và nước có hàm lượng khoáng chất cao.
- Lưu ý !important;: Nếu bổ sung quá liều, magie không còn tác dụng.
Kẽm:
- Cô !important;ng dụng: Ức chế polymerase SARS-CoV-2 bằng cách ngăn chặn sự sao chép của nó.
- Đối tượng: Mọi lứa tuổi.
- Liều lượng: Trẻ từ 7 thá !important;ng đến 3 tuổi: 5mg kẽm nguyên tố/ngày; trẻ từ 4-13 tuổi: 10mg kẽm nguyên tố/ngày; người lớn: 15mg kẽm nguyên tố/ngày; phụ nữ có thai: 15 - 25mg kẽm nguyên tố/ngày.
- Có !important; trong các loại hải sản như hàu, rau bina, hạt điều, đậu và socola đen.
- Lưu ý !important;: Dẫn đến buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, đắng miệng thường xuyên
Chất đạm (Protein)
- Cô !important;ng dụng: Để tăng cường miễn dịch, là thành phần của các mô cấu tạo cơ thể, kháng thể, hồng cầu, nội tiết tố...
- Đối tượng: Người trưởng thà !important;nh, trẻ em.
- Liều lượng: Người trưởng thà !important;nh mỗi ngày cần ít nhất 0,8 gam protein trên 1kg cân nặng. Ở những người thường xuyên tập luyện thể thao, vận động thể lực cần từ 1,2 - 1,8 gam protein trên 1kg cân nặng.
- Có !important; trong các loại cá, thịt, hải sản, trứng, sữa... và nguồn thực vật như nấm, đậu hủ, đậu đỗ, các loại hạt...
- Lưu ý !important;: Chế độ ăn quá thiếu hay quá thừa protein đều không tốt cho sức khỏe.
Đồng:
- Cô !important;ng dụng: Chống oxy hóa, ngừa ung thư, tốt cho tim mạch, và rất cần thiết cho sự hoạt động của hệ thần kinh.
- Đối tượng: Người trưởng thà !important;nh, trẻ em, phụ nữ mang thai
- Liều lượng: 900-1000mcg cho người lớn trê !important;n 19 tuổi
- Có !important; trong nội tạng động vật và ngũ cốc nguyên cám...
Selen:
- Cô !important;ng dụng: Giúp tăng cường khả năng chống nhiễm trùng cho cơ thể, tham gia kích hoạt một số enzyme trong hệ thống miễn dịch, giải độc.
- Đối tượng: Người trưởng thà !important;nh, trẻ em.
- Liều lượng: 55 mcg/ngà !important;y đối với người lớn. Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ nên bổ sung khoảng 60 mcg/ngày và phụ nữ cho con bú là 70 mcg/ngày.
- Có !important; trong nội tạng và thịt động vật, hải sản...
- Lưu ý !important;: Khi dùng quá liều cho phép sẽ bị hội chứng selenosis (hơi thở có mùi tỏi), rối loạn tiêu hóa, rụng tóc, móng tay móng chân bị mục, mệt mỏi, khó chịu, gây hại thần kinh. Dùng selen ở mức cao nhất có thể bị xơ gan, phù phổi, thậm chí tử vong