Cho đến nay, vẫn chưa có !important; cách điều trị bệnh sởi đặc hiệu, chỉ có thực hiện các biện pháp giúp hỗ trợ điều trị, giảm bớt triệu chứng bệnh. Bạn có thể tham khảo những cách có thể áp dụng tại nhà như sau:
- Dù !important;ng thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao, điển hình là các sản phẩm có chứa paracetamol của Hapacol. Lưu ý, không sử dụng aspirin cho trẻ em vì loại thuốc này có liên quan đến hội chứng Reye.
- Cá !important;ch ly trẻ với những trẻ khác để phòng tránh virus lây lan tạo thành dịch.
- Vệ sinh thâ !important;n thể sạch sẽ cho trẻ, không nên nghe theo các quan niệm kiêng tắm, kiêng gió… Việc vệ sinh kém sẽ khiến bệnh nghiêm trọng hơn. Đồng thời, giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh, phòng ngừa virus còn tồn tại trên các đồ vật trẻ tiếp xúc.
- Cho trẻ ăn nhiều bữa, lựa chọn cá !important;c nhóm thực phẩm dễ tiêu hóa.
- Bổ sung thê !important;m vitamin A để bảo vệ đôi mắt. Thông thường, trẻ bị nhiễm sởi được bổ sung vitamin A liều cao 2 ngày liên tiếp theo chỉ định từ bác sĩ.
Lưu ý !important; khi chăm sóc bé tại nhà: nếu bạn thấy sự xuất hiện các dấu hiệu sau thì nên cho trẻ nhập viện ngay lập tức:
- Sốt cao hơn 40º !important;C.
- Khó !important; thở hay nhịp thở nhanh.
- Mệt mỏi, quấy khó !important;c, không ăn uống dẫn đến tình trạng thiếu nước.
- Phá !important;t ban toàn thân nhưng vẫn sốt có thể là dấu hiệu ban đầu cho biết trẻ bị bội nhiễm vi khuẩn hay có biến chứng.
Nhì !important;n chung, bệnh viện tuyến cơ sở có thể điều trị được tình trạng bội nhiễm bệnh sởi ở trẻ em, bạn không cần đưa trẻ lên tuyến trung ương vì các bệnh viện tuyến trên thường ưu tiên những bệnh nguy hiểm khác hơn. Ngoài ra, môi trường bệnh viện quá đông người cũng khiến tình trạng nhiễm trùng và bội nhiễm nặng hơn.