Tay, châ !important;n và miệng là bệnh chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em do nhiễm virus. Các triệu chứng bao gồm phát ban ở bàn chân, bàn tay và mụn nước đau quanh mũi và miệng. Tay chân miệng xảy ra phổ biến nhất ở trẻ em dưới 10 tuổi và ít khi ảnh hưởng đến người lớn. Bệnh thường bùng thành dịch và hiện tại không có vắc-xin cho bệnh. Các trường hợp nghiêm trọng của bệnh tay, chân và miệng (HFMD) có thể cần hỗ trợ từ y tế nhưng đa phần các trường hợp thường tự hết mà không cần điều trị.
* Cá !important;c triệu chứng của tay chân miệng thường xuất hiện khoảng từ 03 đến 07 ngày sau lần tiếp xúc đầu tiên với virus.
Triệu chứng đá !important;ng chú ý đầu tiên là sốt từ 38 đến 39 độ C trong 24 đến 48 giờ có kèm đau họng. Các triệu chứng khác, bao gồm:
- Nổi mẩn đỏ ở bà !important;n tay và lòng bàn chân, nổi mụn nước, đỏ, đau, xuất hiện từ 01 đến 02 ngày sau khi bị sốt;
- Ăn mất ngon !important;
- Đau đầu !important;
- Loé !important;t ở họng, miệng và lưỡi.
Một số sẽ khô !important;ng có triệu chứng nhưng vẫn có thể lây truyền virus cho người khác. Khoảng thời gian dễ lây nhất là trong 07 ngày đầu tiên của bệnh.
*Virus nhó !important;m enterovirus thường gây ra bệnh tay chân miệng, trong đó Coxsackievirus là loại phổ biến nhất đặc biệt là coxsackievirus A16 và Enterovirus 71.
Những virus nà !important;y thường lây lan qua miệng và hậu môn thường được tìm thấy trong nước bọt, chất nhầy, phân và dịch tiết người mắc bệnh tay chân miệng. Các phương thức lây truyền virus phổ biến bao gồm:
- Tiếp xú !important;c gần với người mắc bệnh;
- Ho và !important; hắt hơi;
- Chạm và !important;o đồ vật bị nhiễm virus;
- Tiếp xú !important;c trực tiếp hoặc gián tiếp với phân bị nhiễm virus.
*Hệ thống miễn dịch ở trẻ nhỏ chưa phá !important;t triển các kháng thể để chống lại căn bệnh này. Do đó, trẻ em dưới 10 tuổi có nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng, cao nhất là trẻ dưới 5 tuổi.
Trẻ thường xuyê !important;n tiếp xúc với các trẻ khác như ở trường học, nhà trẻ có nguy cơ lây nhiễm bệnh cao hơn.