Hầu hết cá !important;c trẻ mắc COVID-19 đều nhẹ và phục hồi nhanh hơn người lớn. Tuy nhiên, gia đình cần theo dõi sát diễn biến tình trạng sau thời gian trẻ mắc COVID-19 và có thể đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế khi gặp các triệu chứng xảy ra.
Trong bối cảnh số ca mắc  !important;COVID-19 tăng lên trong cả nước, tỉ lệ trẻ em mắc bệnh cũng tăng lên. Ở đa số trẻ em, phần lớn triệu chứng nhẹ nhàng, nhanh hồi phục hơn người lớn. Tuy nhiên, một số ít trẻ vẫn bị tình trạng hậu COVID-19 từ nhẹ đến nặng, nhất là hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C).
Hội chứng viê !important;m đa hệ thống (MIS-C) là gì?
Hội chứng viê !important;m đa hệ thống ở trẻ em (MIS-C) là tình trạng các bộ phận cơ thể khác nhau có thể bị viêm, bao gồm tim, phổi, thận, não, da, mắt hoặc các cơ quan tiêu hóa. MIS-C có thể nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong, nhưng hầu hết trẻ em được chẩn đoán mắc bệnh này đã phục hồi tốt khi được chăm sóc y tế.
Cá !important;c triệu chứng của MIS-C
- Trẻ sốt cao liê !important;n tục 38,5 độ C, kèm theo có các dấu hiệu như rối loạn tiêu hóa (nôn, tiêu chảy, đau bụng), phát ban trên da, mắt đỏ, môi đỏ khô nứt, họng đỏ.
- Trẻ có !important; các dấu hiệu bệnh nặng như: thay đổi ý thức (vật vã, kích thích, ngủ gà, li bì), mạch nhanh, tay chân lạnh, khó thở, mệt mỏi.
Phụ huynh cần theo dõ !important;i, quan sát trẻ sau khi khỏi COVID-19. Ảnh minh họa
Khi nà !important;o cần đưa trẻ đi khám hậu COVID-19?
Theo chia sẻ của PGS.TS.BS Trần Minh Điển - Giá !important;m đốc Bệnh viện Nhi T.Ư (Hà Nội), hậu COVID-19 được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa là những dấu hiệu như: triệu chứng của người mắc COVID-19 có thể kéo dài hoặc xuất hiện những triệu chứng mới. Về căn nguyên của vấn đề này có thể liên quan đến virus, độc tố của virus cũng như tình trạng virus còn tồn tại ở trong cơ thể, ngoài ra còn do chu trình hóa học bị ảnh hưởng, do biểu hiện của vấn đề đáp ứng miễn dịch….
Những trẻ có !important; tiền sử đã mắc COVID-19 hoặc tiếp xúc với người mắc COVID-19, sống trong vùng dịch thường có những biểu hiện như: sốt nhẹ, khó thở, ho kéo dài, mệt mỏi, đau cơ, tim đập nhanh, nổi ban đỏ hoặc xung huyết giác mạc. Một số bị ảnh hưởng đến trí nhớ, khả năng tập trung tư tưởng và rối loạn giấc ngủ hay các rối loạn tiêu hóa như nôn, đau bụng, tiêu chảy. Cá biệt có thể gặp dấu hiệu sốc, rối loạn đông máu, tổn thương thận cấp…
Khi gặp triệu chứng hậu COVID-19, trẻ cần được đưa đến cá !important;c cơ sở y tế chẩn đoán sớm, phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì diễn tiến thường thuận lợi, trẻ phục hồi tốt. Các gia đình không được chủ quan, sau khi trẻ âm tính 2- 6 tuần nếu có biểu hiện như trên cần cho trẻ đi khám điều trị sớm.
Khi trẻ có !important; dấu hiệu mệt mỏi, sốt cao, thở nhanh... cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để khám, chữa bệnh. Ảnh minh họa
PGS Phạm Văn Quang - Trưởng khoa hồi sức tí !important;ch cực Bệnh viện Nhi Đồng 1, Phó trưởng bộ môn nhi Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) cũng cho biết, di chứng hậu COVID-19 ở trẻ em chủ yếu là hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) nhưng rất ít. Đây là hội chứng thường xảy ra ở trẻ 6 - 15 tuổi, do rối loạn đáp ứng miễn dịch. Những trẻ này thường nhập viện trong tình trạng nặng, bị sốc tim, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim... Nhưng nếu được phát hiện sớm và kịp thời hầu hết đáp ứng tốt.
Theo BS. Trần Quốc Khánh, BV Việt Đức, không nên quá lo lắng về di chứng hậu COVID-19 ở trẻ em vì tỷ lệ cực thấp và trẻ sẽ trở lại bình thường từ 3-6 tháng không có dấu vết gì. Khả năng tự chữa lành của trẻ cao, do đó sẽ không có quá nhiều nguy hiểm. Vì vậy, cha mẹ không nên quá lo lắng
Để xá !important;c định trẻ có thể mắc hội chứng hậu COVID-19 hay không, phụ huynh cần theo dõi, quan sát trẻ sau khi khỏi COVID-19. Nếu phát hiện con thay đổi tính tình, cách sinh hoạt, hành vi và có các biểu hiện như thở mệt, hồi hộp, đánh trống ngực, mệt khi gắng sức, hụt hơi, rụng tóc, giảm tập trung... cần đưa trẻ đến bệnh viện. Tại bệnh viện, các bác sĩ sẽ tư vấn và tiếp tục thăm khám, điều trị hậu COVID-19 cho trẻ khi cần thiết.
Trong " !important;Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ em mắc COVID-19", Bộ Y tế hướng dẫn: Phụ huynh, người chăm sóc trẻ em mắc COVID-19 chăm sóc tại nhà cần theo dõi các dấu hiệu: tinh thần, đếm nhịp thở, mạch, đo SpO2 (nếu có máy đo), bú/ăn, đo thân nhiệt ít nhất 2 lần/ngày, mầu sắc da, niêm mạc, rối loạn tiêu hóa. Đối với trẻ trên 5 tuổi cần chú ý thêm các dấu hiệu đau ngực, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, mất khứu giác, thính giác.
Bảng theo dõ !important;i trẻ mắc COVID-19 tại nhà (Nguồn: IT)
Với trẻ dưới 5 tuổi mắc COVID-19 theo dõ !important;i tại nhà, khi có bất kỳ một trong các dấu hiệu, triệu chứng bất thường gia đình cần báo nhân viên y tế hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám, chữa bệnh:
1. Tinh thần: Trẻ quấy khó !important;c không chịu chơi, không hóng chuyện hoặc li bì, hoặc co giật
2. Sốt cao liê !important;n tục 39 độ C và khó hạ thân nhiệt: Khi trẻ sốt cao, dùng các phương pháp như dùng thuốc hạ sốt + chườm/lau người bằng nước ấm nhưng khó hạ sốt, hoặc sốt không cải thiện sau 48h, hãy liên lạc với bác sĩ sớm nhất.
3. Trẻ thở nhanh hơn so với tuổi:
- Trẻ < !important; 02 tháng khi thở ≥ 60 lần/phút.
- Trẻ từ 02 thá !important;ng đến < 12 tháng khi thở ≥ 50 lần/phút.
- Trẻ từ 12 thá !important;ng đến < 05 tuổi khi thở ≥ 40 lần/phút.
4. Trẻ thở bất thường: Khó !important; thở, thở phập phồng cánh mũi, co kéo hõm ức, cơ liên sườn...
5. Dấu hiệu mất nước: mô !important;i se, mắt trũng, khát nước, tiểu ít.6. Tím tái.
7. SpO2 < !important; 96% (nếu có máy đo SpO2).
8. Nô !important;n mọi thứ.
9. Trẻ khô !important;ng bú được hoặc không ăn, uống được.
10. Trẻ mắc thê !important;m các bệnh khác như: sốt xuất huyết, tay chân miệng.
11. Bất kỳ tì !important;nh trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần cấp cứu.
Bộ Y tế cũng lưu ý !important;, khi trẻ mắc COVID-19, người lớn không nên xông cho trẻ, không tự ý dùng các thuốc kháng virus, thuốc kháng sinh, chống viêm... Bên cạnh đó, nếu trẻ có bệnh nền, vẫn cần duy trì thuốc theo đơn cho trẻ.
Chuẩn bị cho trẻ những đồ ăn mềm, dễ tiê !important;u, ấm nóng như sữa ấm, cháo, canh thịt... để giúp trẻ ngon miệng, bổ sung dinh dưỡng, nâng cao đề kháng.