Trẻ  !important;sơ sinh bị nghẹt mũi thở khò khè là vấn đề thường gặp khiến trẻ khó chịu, quấy khóc, mệt mỏi, thậm chí bỏ bú. Vậy hội mẹ bỉm chúng mình nên làm gì khi trẻ sơ sinh bị ngạt mũi? Cùng Huggies tìm hiểu nguyên nhân và cách chữa nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả trong bài viết sau nhé!
  !important;Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi là như thế nào?
Nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh là !important; tình trạng tắc nghẽn khoang mũi do dịch nhầy. Dịch này sẽ tăng tiết và làm hẹp đường thở khiến cho bé cảm thấy khó thở. Trẻ sơ sinh vốn chưa biết tự thở bằng miệng nên khi bị nghẹt mũi sẽ rất khó chịu. Lúc này, mẹ sẽ thấy trẻ sẽ có biểu hiện quấy khóc, không muốn bú nữa.
Bố mẹ thường khó !important; phát hiện trẻ nhỏ hơn 3 tuổi bị nghẹt mũi vì các triệu chứng không biểu hiện rõ ràng. Trẻ sơ sinh trên 5 tháng tuổi thường dễ bị cảm lạnh vì đây là lúc cơ thể của bé bắt đầu xây dựng khả năng miễn dịch với virus thông thường. Bên cạnh virus, còn một số nguyên nhân khác gây ra ngạt mũi ở trẻ sơ sinh.
Những nguyê !important;n nhân khiến trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi
Bệnh cảm lạnh, cảm cú !important;m
Từ 6 thá !important;ng – 3 tuổi là giai đoạn “khoảng trống miễn dịch” của trẻ vì hệ miễn dịch của bé chưa hoàn thiện, dễ mắc bệnh do chưa đủ sức đề kháng. Vì vậy, các virus từ môi trường bên ngoài thường dễ xâm nhập vào hệ hô hấp của trẻ, gây nên bệnh cảm. Các loại virus thường gặp bao gồm cúm, virus hợp bào hô hấp, Adenovirus,…
Hí !important;t thở không khí khô thường xuyên
Việc hí !important;t thở thường xuyên không khí khô, có độ ẩm thấp rất dễ làm trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi. Nguyên nhân là do hệ hô hấp phản ứng lại với không khí khô bằng cách tăng tiết dịch. Lượng dịch nhầy tăng tiết gây bít tắc mũi và dẫn đến nghẹt mũi.
Bị dị ứng
Một số trường hợp trẻ bị dị ứng với phấn hoa, bụi bặm, khô !important;ng khí ô nhiễm,…dẫn đến bị phù nề niêm mạc mũi, tăng tiết dịch nhầy và gây nghẹt mũi.
Trẻ hí !important;t phải mùi lạ
Tương tự như dị ứng, khứu giá !important;c trẻ sơ sinh khá nhạy cảm nên khi ngửi thấy một số mùi lạ như khói thuốc lá, nước hoa, nước xả vải,… sẽ kích thích quá trình phản ứng lại. Và một trong những phản ứng đó là tăng tiết dịch nhầy khiến trẻ sơ sinh bị ngạt mũi.
Viê !important;m đường hô hấp trên
Trẻ sơ sinh rất dễ bị viê !important;m đường hô hấp trên. Các tác nhân như vi khuẩn, virus, nước ối,… xâm nhập sẽ dẫn đến viêm mũi. Khi bị viêm mũi sẽ xảy ra một số triệu chứng trong đó có nghẹt mũi.
Dị vật trong mũi
Trẻ sơ sinh có !important; thể đưa bất kỳ vật lạ vào trong khoang mũi. Nếu mẹ không phát hiện kịp thời thì tình trạng tắc mũi, nghẹt mũi và chảy máu mũi sẽ xảy ra và điều này rất nguy hiểm đối với bé. Do đó với trường hợp nguy hiểm này, mẹ cần kiểm tra và đưa bé tới bệnh viện để được hỗ trợ sớm nhất.