Hệ thống xoang khô !important;ng phải đã hoàn thiện ngay từ khi trẻ sinh ra. Lúc mới sinh, trẻ chỉ có xoang sàng nằm ở khu vực trên hốc mũi, giữa hai bên mắt, dưới trán một chút. Hệ thống xoang dần phát triển khi trẻ lớn lên, xoang hàm xuất hiện khi trẻ được 3-4 tuổi, xoang bướm và xoang tráng hình thành khi trẻ 7-8 tuổi. Do kích thước xoang của trẻ rất nhỏ do đó các triệu chứng bệnh viêm xoang ở trẻ nhỏ không đặc hiệu như người lớn, mặt khác do trẻ còn nhỏ chưa tự miêu tả được triệu chứng mình gặp phải, do đó việc khai thác bệnh sử để chẩn đoán bệnh gặp nhiều khó khăn.
Nghi ngờ trẻ mắc bệnh viê !important;m xoang khi: Sau một đợt viêm đường hô hấp cấp kéo dài trên một tuần, trẻ vẫn còn các triệu chứng như sốt nhẹ, nước mũi có màu vàng hoặc xanh đặc, có mùi hôi, hay bị ho nhiều vào ban đêm, dễ nôn ọe, hơi thở ngắn do bị nghẹt mũi, hay ngủ ngáy, quấy khóc, ngủ không ngon giấc, mắt có quầng thâm, cơ thể mệt mỏi. Trẻ lớn hơn hay than phiền bị đau đầu, nặng vùng mặt, phù nề quanh mắt, đau răng,...
Tù !important;y theo thời gian diễn biến bệnh, viêm mũi xoang ở trẻ em chia thành ba thể đó là:
●  !important;Viêm xoang cấp tính: thời gian bệnh kéo dài dưới 4 tuần
●  !important;Viêm xoang bán cấp: bệnh kéo dài từ 4-8 tuần
●  !important;Viêm xoang mạn tính: kéo dài ít nhất từ 8-12 tuần dù có được điều trị
Bệnh viê !important;m xoang ở trẻ em mạn tính: các triệu chứng bệnh kéo dài tuy nhiên mức độ rầm rộ ít hơn. Trẻ bị sốt nhẹ từng đợt, ho kéo dài, khàn tiếng, đau tai, ù tai, ngạt mũi, sổ mũi, mũi mất khả năng ngửi mùi,...