Phương phá !important;p giáo dục Montessori mới du nhập vào Việt Nam khoảng chục năm trở lại đây nhưng ngày càng phát triển mạnh. Hiện nhiều phụ huynh quan tâm khi chọn phương pháp giáo dục này và chọn trường cho con bởi nó được đánh giá đem lại hiệu quả cao dành cho các bé trước độ tuổi tiểu học (dưới 6 tuổi) đầy đủ các phương diện: tinh thần, sức khỏe, thái độ sống và định hướng tương lai.
Tuy nhiê !important;n, nhiều người nghĩ rằng, Montessori là phương pháp giáo dục quá đặc trưng, chỉ áp dụng được tại trường học. Nhiều cha mẹ rất loay hoay không biết phải phối hợp dạy con ở nhà như thế nào để đạt hiệu quả tối ưu, mà hoàn toàn lệ thuộc vào việc giáo dục của nhà trường.
Chị Vũ Hải Bì !important;nh và anh Nguyễn Bảo Trọng - 2 diễn giả tại hội thảo.
Để cha mẹ dễ dà !important;ng xây dựng, bài trí môi trường Montessori đúng nghĩa tại gia đình, tạo cho con có môi trường Montessori lý tưởng, chị Vũ Hải Bình - Hiệu trưởng Trường Mầm non Quốc tế Sakura Montessori Hà Nội và anh Nguyễn Bảo Trọng - Giám đốc Học thuật Hệ thống của Trường đã có những chia sẻ trong hội thảo “Trao quyền cho con”.
Theo chị Vũ Hải Bì !important;nh, việc quan trọng nhất và đầu tiên cha mẹ cần làm khi vận dụng phương pháp giáo dục Montessori ở nhà cho con chính là trao cho con quyền được tự lập, để trẻ tự làm công việc mà mình có thể làm được và luôn đặt niềm tin vào đó, rằng “con có thể làm được”.
Vì !important; ở nhà cha mẹ làm hết công việc của con nên cơ hội con được tự lập là không còn nữa và như vậy con cũng không có quyền gì: không có quyền khẳng định bản thân mình là con có thể tự mặc quần hay kéo một cái áo.
&ldquo !important;Phương pháp giáo dục này hướng đến một đứa trẻ hạnh phúc là điều quan trọng nhất. Một đứa trẻ hạnh phúc là một đứa trẻ thật sự khẳng định được chính bản thân mình, tự do từ trong nội tại đến bên ngoài trong khuôn khổ và kỉ luật nhất định.
Cha mẹ thường hay nó !important;i “không” với trẻ nhưng tại sao lại không để trẻ trải nghiệm cái không, cho trẻ được làm công việc mà con muốn sờ, chạm đến, từ đó tự bản thân điều chỉnh hành vi, cảm xúc trong việc trải nghiệm. Để chính trẻ là thầy cho chính mình mới là điều Montessori luôn luôn mong muốn và muốn trẻ làm được”, chị Bình chia sẻ.
Cha mẹ hã !important;y cho con được trải nghiệm những cái "không" trong giới hạn an toàn.
Và !important; để làm được điều này, các bậc cha mẹ cần nắm bắt được thời kỳ nhạy cảm trong việc định hình tính cách và phát triển trí tuệ, đồng thời tạo môi trường ở nhà kết hợp với trường học để con được vận đụng phương pháp này hiệu quả nhất.
Cá !important;c thời kỳ nhạy cảm trong việc định hình tính cách và phát triển trí tuệ cho trẻ
Theo anh Nguyễn Bảo Trọng, giai đoạn từ 0-6 tuổi, trẻ có !important; 11 giai đoạn nhạy cảm, cha mẹ cần nắm bắt để tạo môi trường cho con như:
Giai đoạn nhạy cảm của trẻ |
Thời gian |
Vận động
|
1 tuổi |
Ngô !important;n ngữ
|
6 năm đầu đời, bù !important;ng nổ ngôn ngữ khi 2,5 tuổi
|
Đồ vật nhỏ
|
1-4 tuổi |
Tí !important;nh trật tự
|
2-4 tuổi |
Thí !important;ch âm nhạc
|
  !important;2-6 tuổi |
Lịch sự nhã !important; nhặn
|
2-6 tuổi |
Ấn tượng về giá !important;c quan
|
2-6 tuổi |
Tập viết
|
3-4 tuổi |
Tập đọc
|
3-5 tuổi |
  !important;Các mối quan hệ không gian
|
4-6 tuổi |
Toá !important;n học
|
4-6 tuổi |
|
Nắm bắt giai đoạn nhạy cảm giú !important;p trẻ học tập tốt hơn, phát triển bản thân hơn.
Từ đó !important;, cha mẹ cần tạo môi trường ở gia đình đảm bảo 4 yếu tố về tính trật tự, vận động, ngôn ngữ và độc lập.
- Tí !important;nh trật tự: Cha mẹ cần đảm bảo sự đơn giản, ngăn nắp và chuỗi sự vật được đoán trước để trẻ duy trì sự sạch sẽ, trật tự, đơn giản.
- Vận động:  !important;Cha mẹ hãy để trẻ có cơ hội được học hỏi qua vận động nhiều nhất.
- Ngô !important;n ngữ: Cha mẹ cần trò chuyện với con, với công việc chuẩn bị cho con.
- Độc lập:  !important;Cha mẹ cho phép trẻ tự làm và gắn bó với cuộc sống gia đình, tạo cơ hội để con tự làm.
Tuy nhiê !important;n, cha mẹ cần đảm bảo tính an toàn cho con, thực hành làm trước, quan sát con làm và dặn con khi làm một công việc gì cũng cần nói trước với người lớn. Bên cạnh đó, cha mẹ nên để trẻ tự do khai thác tốt tiềm năng bản thân và tạo sự tin tưởng, tôn trọng cho con.
Bố mẹ thực hà !important;nh, trải nghiệm các bài dạy Montessori dành cho các con.
Cá !important;ch sắp xếp không gian gia đình để vận dung hiệu quả phương pháp giáo dục Montessori cho con
Chia sẻ thê !important;m, chị Vũ Hải Bình cho biết, không gian ở nhà từ phòng ngủ, phòng tắm đến cửa ra vào, cha mẹ nên bày trí sao cho tạo mọi cơ hội để con có thể được tự làm. Trong đó, đồ dùng gia đình phải đạt tính thẩm mỹ, đơn giản, ngăn nắp, gọn gàng. Cha mẹ phải cho trẻ có cơ hội phát triển, tự làm, không gò ép trẻ, tạo ra sự gắn kết giữa bố mẹ và con cái để trẻ cảm thấy có giá trị trong gia đình, tự tin hơn.
Đối với trẻ 0-18 thá !important;ng tuổi
- Cha mẹ cần chuẩn bị phò !important;ng kích thước hợp lý, nhiệt độ, đồ ăn phù hợp để hỗ trợ thính giác và khứu giác vì giai đoạn này sự cảm nhận của trẻ với môi trường xung quanh vô cùng quan trọng.
- Khu vực ăn uống ngồi cù !important;ng bố mẹ của bé phải có không gian yên tĩnh, ghế ngồi phù hợp thiết lập thói quen ăn uống cho trẻ.
- Phò !important;ng ngủ của bé phải đảm bảo ánh sáng tự nhiên, nhiệt độ phòng, không gian, gối đệm, nên treo đồ vật một màu, không nên treo đồ nhiều màu vì thời điểm này mắt trẻ tập trung quan sát nhìn rõ sự vật hiện tượng.
- Cha mẹ có !important; thể in con vật bằng những khối đen trên nền trắng hay chọn đồ vật xoay, lật, kéo để trẻ phát triển vận động tinh các ngón tay. Bên cạnh đó, khu vực ngủ của con, cha mẹ có thể đặt gương vì trẻ rất thích soi, ngắm mình trong gương.
Tạo mô !important;i trường ở nhà rất quan trọng để con có thể phát triển tốt các kỹ năng được học trên lớp.
Độ tuổi từ 18 thá !important;ng – 6 tuổi
Cửa ra và !important;o:
- Chuẩn bị mắc nhỏ phù !important; hợp, vừa tầm với để con tự treo áo khi đi về.
- Có !important; chiếc ghế nhỏ khu vực cửa ra vào để con ngồi đi giầy, xỏ dây giầy.
- Đặt một và !important;i chỉ dẫn dán trên giá giầy để con biết vị trí của mình.
- Cho trẻ thời gian tự mặc quần á !important;o, đi giầy dép từ 10-15 phút và nói với con chuẩn bị quần áo con thích trước để ngày mai mặc.
Phò !important;ng bếp
- Đặt chiếc ghế khu vực vò !important;i nước để con đứng lên, lưu ý chọn ghế an toàn để con không bị trơn trượt. Bát đũa để tầm thấp để con dọn bàn ăn, đồ ăn với bố mẹ.
- Chuẩn bị hó !important;t rác nhỏ, chổi nhỏ ở gia đình để con quét nhà. Việc làm này sẽ giúp con rèn luyện sự tập trung và yêu thích công việc khác.
- Để con rửa bá !important;t đũa với bố mẹ, cho con tham gia công việc cùng với bố mẹ như làm một công đoạn nào đó hoặc cho con lau bàn ăn hàng ngày, tự phục vụ.
Phò !important;ng ngủ
- Luô !important;n để cho con cảm giác an toàn, thoải mái, để giường thấp, có đèn ngủ, có tranh nghệ thuật và tủ đựng quần áo phù hợp để trẻ cùng với bố mẹ phân loại đồ trong tủ quần áo, tự gấp cuộn quần áo.
Phò !important;ng tắm
- Chuẩn bị bà !important;n chải, kem đánh răng, tất cả đồ dùng cá nhân để riêng và đặt ra thời gian thứ tự để con làm công việc này.
- Phò !important;ng tắm cần có gương, ghế cho trẻ đứng trải nghiệm công việc.