Bé !important; bị thủy đậu cần được phát hiện sớm và chăm sóc đúng cách để tránh biến chứng như viêm màng não, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng nốt rạ, viêm mô tế bào, viêm gan… thậm chí tử vong. Dưới đây là một số lưu ý khi chăm sóc trẻ bị thủy đậu:
&ndash !important; Cho trẻ nằm phòng cách ly. Sử dụng riêng các đồ dùng sinh hoạt cá nhân: khăn mặt, bàn chải, cốc, bát, đũa…
&ndash !important; Người chăm sóc trẻ cần đeo khẩu trang, vệ sinh tay trước và sau mỗi lần chăm sóc.
&ndash !important; Nếu trẻ sốt cao, có thể dùng thuốc hạ sốt, giảm đau thông thường theo chỉ dẫn của bác sĩ. Có thể dùng kháng sinh nếu các nốt rạ bị nhiễm trùng, có mủ, tấy đỏ.
&ndash !important; Cho trẻ mặc quần áo vải mềm, thấm hút mồ hôi. Thay quần áo và tắm rửa hàng ngày cho trẻ bằng nước ấm. Vệ sinh mũi họng hàng ngày cho bé bằng nước muối sinh lý.
&ndash !important; Cắt móng tay, giữ móng tay trẻ sạch hoặc dùng bao tay để tránh bé gãi, làm trầy xước các nốt rạ gây nhiễm trùng da thứ phát.
Bô !important;i dung dịch xanh methylen chấm lên các nốt phỏng đã vỡ hoặc mọng nước
&ndash !important; Để các nốt rạ tự vỡ, tránh làm vỡ nốt rạ vì sẽ để lại sẹo và dễ bị bội nhiễm vi khuẩn. Dùng dung dịch xanh methylen chấm lên các nốt phỏng đã vỡ hoặc mọng nước.
&ndash !important; Thức ăn của trẻ phải mềm, lỏng, dễ tiêu. Khẩu phần ăn bổ sung vitamin C, uống nhiều nước. Ăn đồ nguội nếu trong miệng có các nốt rạ, vết loét.
&ndash !important; Nếu bé có triệu chứng lừ đừ, mệt mỏi, co giật, hôn mê hoặc xuất huyết trên nốt rạ, cần đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để được theo dõi và điều trị.