Ô !important; ăn quan hay gọi tắt là ô quan, ô làng, là trò chơi dân gian quen thuộc, hấp dẫn, gắn liền với tuổi thơ của hầu hết các trẻ em người Kinh, Việt Nam. Trò chơi ô ăn quan mang đến cho người chơi nhiều ích lợi: rèn luyện tính kiên trì, tính toán và ghi nhớ nên được cả trẻ nhỏ và người lớn yêu thích. Từng rất phổ biến nhưng gần đây trò chơi này không còn được nhiều trẻ em chơi nữa vì nhiều lý do. Trong bài viết này, mình tổng hợp cách chơi, luật chơi ô ăn quan để lỡ như bạn đã quên thì ôn lại rồi hướng dẫn cho các thành viên gia đình mình nhé.
Phần1
Chuẩn bị trước khi chơi
Bà !important;n chơi
Bà !important;n chơi ô ăn quan được vẽ trên một mặt phẳng, có kích thước linh hoạt miễn là có thể chia ra đủ số ô cần thiết để chứa quân đồng thời không quá lớn để thuận tiện cho việc di chuyển quân. Vì vậy mà bàn chơi có thể được vẽ ở bất cứ đâu: trên nền đất, vỉa hè, trên miếng gỗ phẳng....
Bà !important;n chơi được kẻ thành một hình chữ nhật rồi chia thành 10 ô vuông, mỗi bên có 5 ô đối xứng nhau. Ở 2 cạnh chiều rộng của hình chữ nhật, vẽ 2 ô hình bán nguyệt hướng ra phía ngoài. Các ô hình vuông gọi là ô dân còn 2 ô hình bán nguyệt gọi là ô quan.
Quâ !important;n chơi
Bao gồm 2 loại quâ !important;n: Dân và Quan và có thể được làm bằng từ nhiều vật liệu như sỏi, gạch, đá, hạt … có kích thước vừa phải để người chơi dễ cầm nắm cùng lúc nhiều quân. Quan có kích thước to hơn hẳn các quân Dân để dễ dàng phân biệt. Số lượng quân chơi quan luôn là 2 còn dân có số lượng tùy theo luật chơi, phổ biến nhất là 50.
Bố trí !important; quân chơi
Quan  !important;được đặt trong 2 ô hình bán nguyệt, mỗi ô 1 quân. Dân được bố trí vào các ô vuông với số quân đều nhau.
Người chơi
Thường gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phí !important;a ngoài cạnh dài hơn của hình chữ nhật và những ô vuông bên nào thuộc quyền kiểm soát của người chơi ngồi bên đó.
Phần2
Luật chơi ô !important; ăn quan
Tiến hà !important;nh trò chơi
Người thực hiện lượt đi đầu tiê !important;n thường được xác định bằng cách oẳn tù tì hay thỏa thuận. Người chơi đầu tiên cầm lên 5 quân trong bất kỳ 1 ô vuông nào trong 5 ô ở phía bàn bên mình, rồi rải lần lượt từng quân vào các ô vuông bên cạnh, mỗi ô là 1 quân, bắt đầu ngược hay xuôi tùy vào người chơi.
Khi rải hết quâ !important;n cuối cùng, tùy tình huống mà người chơi sẽ phải xử lý tiếp như sau:
- Nếu liền sau đó !important; là một ô vuông có chứa quân thì tiếp tục dùng tất cả số quân đó để rải tiếp theo chiều đã chọn. Tuy nhiên nếu ô đó là một ô Quan thì chỉ được phép lấy 1 quân để rải.
- Nếu liền sau đó !important; là một ô trống (không phân biệt ô quan hay ô dân) rồi đến một ô có chứa quân thì người chơi sẽ được ăn tất cả số quân trong ô đó. Số quân bị ăn sẽ được loại ra khỏi bàn chơi để người chơi tính điểm khi kết thúc. Lưu ý: Ô quan có ít dân (thường là 3 hoặc 5 dân) gọi là quan non và để cuộc chơi không bị kết thúc sớm cho tăng phần thú vị, luật chơi có thể quy định không được ăn quan non, nếu rơi vào tình huống đó sẽ bị mất lượt.
- Nếu liền sau ô !important; có quân đã bị ăn lại là một ô trống rồi đến một ô có quân nữa thì người chơi có quyền ăn tiếp cả quân ở ô này... Do đó trong cuộc chơi có thể có phương án rải quân làm cho người chơi ăn hết toàn bộ số quân trên bàn chơi chỉ trong một lượt đi của mình.
  !important;
- Nếu liền sau đó !important; là ô quan không có dân hoặc 2 ô trống trở lên thì người chơi bị mất lượt và quyền đi tiếp thuộc về đối phương.
Cá !important;c lượt chơi Ô quan quan
Từng người chơi sẽ chơi lần lượt nối tiếp nhau như vậy theo cá !important;c tính toán đã đặt ra. Trường hợp đến lượt đi nhưng cả năm ô vuông thuộc quyền kiểm soát của người chơi đều không có dân thì người đó sẽ phải dùng 5 dân đã ăn được của mình để đặt vào mỗi ô 1 dân để có thể thực hiện việc di chuyển quân. Nếu người chơi không đủ 5 dân thì phải vay của đối phương và trả lại khi tính điểm.
Chiến thắng trò !important; chơi Ô ăn quan
Trò !important; chơi sẽ kết thúc khi Quan của hai bên đều bị ăn mất. Trường hợp hai ô quan đã bị ăn hết nhưng vẫn còn dân thì quân trong những hình vuông phía bên nào coi như thuộc về người chơi bên ấy; tình huống này được gọi là hết quan, tàn dân, thu quân, kéo về hay hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng.
Người thắng cuộc trong trò !important; chơi này là người mà khi cuộc chơi kết thúc có tổng số dân quy đổi nhiều hơn. Tùy theo luật chơi từng địa phương hoặc thỏa thuận giữa hai người chơi nhưng phổ biến là 1 quan được quy đổi bằng 10 dân hoặc 5 dân (cờ).