Việc gần gũi với cha mẹ rất có !important; lợi cho sự phát triển thể chất và trí tuệ cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện đại, nhiều cha mẹ dần rút ngắn thời gian dành cho con. Như vậy, với quỹ thời gian hạn hẹp, các bậc phụ huynh có thể cùng con thực hiện một số hoạt động sau đây để gắn kết gia đình:
Đọc sá !important;ch
Đọc sá !important;ch giúp trẻ có vốn từ vựng dồi dào, trau dồi kỹ năng đọc, viết và có cơ hội tiếp nhận kiến thức ở nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, từ đó phát triển tư duy tốt hơn.
Cha mẹ nê !important;n đọc sách cùng con để hiểu con hơn. Ảnh: PBS
Mỗi cá !important; nhân đều có sở thích riêng, do đó, việc đọc sách cùng con sẽ giúp cha mẹ hiểu được trẻ hứng thú với những thể loại sách nào để có cách phát triển tiềm năng hợp lý. Bên cạnh đó, cha mẹ cần định hướng cho trẻ đọc những cuốn sách phù hợp với lứa tuổi, lựa chọn sách dựa trên độ tuổi khuyến khích được ghi chú trên nhãn.
Khá !important;m phá thế giới xung quanh
Khá !important;m phá thế giới xung quanh vừa giúp trẻ phát triển thể chất, trí tuệ, vừa tăng khả năng hòa nhập, thích ứng với môi trường thiên nhiên một cách dễ dàng hơn. Vì vậy, việc tạo điều kiện để trẻ khám phá thế giới xung quanh rất cần thiết và cần sự hỗ trợ từ cha mẹ.
Cha mẹ có !important; thể cùng con khám phá tự nhiên ngay trong căn nhà của mình. Ảnh: lovingparents
Những ô !important;ng bố, bà mẹ bận rộn, không có nhiều thời gian ra ngoài tham gia hoạt động ngoại khóa cùng con, có thể tận dụng chính những hiện tượng tự nhiên hàng ngày như của cơn mưa, sấm, chớp... hay môi trường xung quanh căn nhà như cây cối, đá, sinh vật nhỏ trong sân vườn... để khám phá, lý giải nguyên lý hoạt động, bản chất tự nhiên cho trẻ.
Thực hà !important;nh thí nghiệm
Trải nghiệm khá !important;m phá khoa học đối với trẻ có thể bắt đầu từ khoảng 3 tuổi. Đây là phương pháp tạo cho trẻ không gian học tự do và độc lập.
Cá !important;c nhà khoa học trên thế giới chứng minh, việc thực hành thí nghiệm giúp trẻ kích thích tư duy, giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, có những cách mới để đặt câu hỏi, hiểu thế giới xung quanh.
Để là !important;m được điều này, cha mẹ nên tạo không gian thí nghiệm tại nhà để trẻ thực hành ngay sau khi tiếp thu kiến thức lý thuyết. Đồng thời, cha mẹ cũng có thể giám sát trẻ trong suốt quá trình thực hiện, từ đó, hiểu con và dễ dàng phát huy tiềm năng hơn.