Thời điểm và !important;ng để khuyến khích trẻ có ý thức tự học và ham học là khi chúng còn nhỏ. Dưới đây là một số lời khuyên của chuyên gia tâm lý Phạm Hiền để duy trì tình yêu học tập cho con bạn
Tạo cho con thó !important;i quen ngồi bàn học và khám phá ứng dụng học tập
Con bạn lê !important;n 4 tuổi, bạn có thể tạo cho chúng thói quen ngồi vào bàn học. Mỗi buổi khoảng 2 môn học, mỗi môn học khoảng 20 đến 30 phút (tăng dần lên đảm bảo mức thời gian khoảng 45 phút/môn để sau này học lớp 1).
Bạn có !important; thể cho con học những môn học như: Nghe chuyện/sách là môn bắt buộc hàng ngày, thêm một trong các môn: Tư duy toán (mua sách tự dạy tư duy theo hình ảnh, nhận diện số, nhận diện thêm bớt các đồ dùng, đồ vật... bằng hình ảnh thực tế trong đời sống); nhận diện chữ cái; tô tranh; vẽ tranh; đọc thơ; học hát; mô tả con vật, đồ vật, cây cối....
Á !important;p dụng bài học vào thực tế: Khi cho con ra ngoài hãy tạo cuộc thi con đọc biển số xe, đố con tính toán thêm bớt từ những gì con gặp; con đọc chữ từ biển bảng; con mô tả những gì con gặp tạo cho con khả năng và sự hứng thú quan sát, ghi nhớ, học hỏi, tưởng tượng, diễn đạt.
Tạo nguyê !important;n tắc "Việc học là của con"
Ngà !important;y đầu tiên con đi học hãy tuân thủ nguyên tắc "Việc học là của con, bố mẹ không phải là thầy cô giáo để con có thể hỏi hoặc bố mẹ không phải học với con vì đó là nhiệm vụ của con".
Có !important; nghĩa rằng con phải chịu trách nhiệm "nếu con viết xấu con sẽ bị cô giáo phê bình, nếu con không hoàn thành cũng vậy, khó thì phải hỏi cô, con đi học muộn thì con cũng hãy tự ghánh hậu quả.... là sự phê bình của cô giáo..."
Đừng sợ con xấu hổ, con bị phê !important; bình tội cho con hay nghĩ con sẽ co cụm. Bởi quan trọng bố mẹ sát sao nắm bắt các biểu hiện tâm lý, cảm xúc của con, và cho con nhận diện vấn đề, định hướng, cùng con tìm cách khắc phục làm sao để con phải đạt đến sự tự độc lập trong học tập đặc biệt biết biết chịu trách nhiệm.
Tạo hì !important;nh ảnh cả nhà ham học
Thay bằng giờ con học bố thì !important; xem ti vi, mẹ thì xem điện thoại hoặc bố mẹ chơi đùa với em... sẽ khiến con có suy nghĩ "Tại sao chỉ con phải học còn mọi người được chơi".
Cá !important;c bậc phụ huynh nên tránh tạo ra môi trường xung quanh con quá hấp dẫn. Trong khi con thèm chơi không muốn học thì tiếng ồn hay hình ảnh chơi sẽ khiến con phân tâm.
Vì !important; vậy, giờ con học bố mẹ nên làm việc hoặc đọc sách... và cũng ngồi nghiêm túc, say sưa... sẽ khiến con có sự tĩnh lặng để tập trung và khiến con hào hứng cùng thi đua.
Tạo cho con cảm giác thích đi học
Hã !important;y tạo cho con sự lựa chọn "Đi học rất vui có nhiều bạn bè, học để trở thành siêu nhân thông minh... được yêu quý... " thay bằng "Không đi học ở nhà buồn chán vì không có bạn chơi, vì phải làm việc nhà và không được ăn.... không được yêu quý..."
Khi từ 3 tuổi đã !important; tạo cho con tiềm thức như vậy thì con dần theo thiên hướng thích đi học, thích chơi với bạn, không thích ở nhà bằng đi học.
Trở thà !important;nh bạn của con, biến con thành thầy cô giáo
Hã !important;y trở thành ông bố và bà mẹ không biết gì về kiến thức con đã học: Thường xuyên thảo luận các vấn đề liên quan đến kiến thức học của con và thay bằng bố mẹ biết tuốt hãy đặt các câu hỏi để nhờ con hướng dẫn, giải đáp.
Con sẽ biến mì !important;nh trở thành thầy cô giáo của bố mẹ và cực kỳ hào hứng để hướng dẫn.... từ đó giúp con hứng thú nghe giảng để nhớ, để hiểu, để có thể dạy bố mẹ.
Hã !important;y kiên trì, bền bỉ... một cách bình thản, tự nhiên trong nguyên tắc rõ ràng. Đừng quát tháo, đừng bắt ép hay dọa dẫm... khiến con sợ học và không muốn học chỉ vì nghĩ rằng "Nếu không phải học thì con sẽ không bị sai, không bị chậm", và sẽ không bị mắng hoặc con lì lợm , chống đối vì không thích học.
Thà !important; rằng con có thể học chậm hơn, học kém hơn một chút trong những năm đầu đi học thay bằng bố mẹ vật vã la mắng, đánh con.
Bố mẹ đừng nê !important;n suốt ruột mà vội vã "nhồi nhét" kiến thức cho con đến mức cái đầu căng ra, không còn có chỗ để tái tạo tư duy và cuối cùng là học cũng không tốt và ý thức cũng bị bào mòn, chây ì.