Những giai đoạn đầu đời của trẻ có !important; thể chưa được thừa hưởng gen di truyền thông minh của cha mẹ, nhưng nếu một số trẻ có những dấu hiệu nhận biết vượt trội, sẽ được đánh giá là có bộ não phát triển hơn người. Còn lại đa phần các trẻ giống như tờ giấy trắng, nếu cha mẹ có những phương pháp giáo dục sớm tích cực và thực sự kiên nhẫn bé sẽ có những nhận thức tốt, thông minh và nhạy bén hơn.
Ngược lại, nếu cha mẹ chủ quan cho rằng chưa cần á !important;p dụng các cách dạy con thông minh từ nhỏ, sẽ bỏ lỡ cơ hội để bé có tiền đề phát triển tốt nhất.
Một đứa trẻ được dạy dỗ từ sớm với phương phá !important;p nghiêm túc và hiệu quả, bao giờ cũng sẽ có những vượt trội nhất định hơn những đứa trẻ bình thường khác. Đặc biệt là với các phương pháp tích cực sẽ giúp bé phát triển trí não, khả năng nhận thức sẽ cao hơn và bé sẽ có điều kiện để thông minh từ nhỏ, sau này cha mẹ sẽ “nhàn” hơn trong việc giáo dục con.
Hã !important;y dạy con thông minh từ nhỏ
Các cách dạy con thông minh từ nhỏ
Cha mẹ nà !important;o cũng muốn con thông minh học giỏi. Vậy nếu có cơ hội ngay từ những bước đầu đời của con thì ngại gì không thử xem sao! Dưới đây sẽ là những cách dạy con thông minh từ nhỏ, cha mẹ hãy dành thời gian áp dụng để bé phát triển não bộ sớm nhất nhé!
1. Trò chuyện cùng bé mỗi ngày
Khoảng thời gian mẹ ở nhà !important; cùng bé, hãy tích cực trò chuyện dù bé không phản ứng gì. Mẹ có thể vừa thay bỉm, vừa nấu cháo hay làm bất cứ việc gì hãy mô tả cho bé nghe mình đang làm gì nhé. Mới đầu bé sẽ chưa có phản ứng, nhưng mẹ cần kiên trì dần dần bé sẽ tiếp thu và học được nhiều điều từ những câu chuyện của mẹ, nhất là khả năng ngôn ngữ.
Cá !important;ch dạy con thông minh từ nhỏ này mẹ nên áp dụng sớm, ngay từ những ngày đầu mới sinh để phát triển nhận thức và não bộ cho bé, chắc chắn bé yêu sẽ phát triển tốt hơn mong đợi.
2. Đọc sá !important;ch cho bé nghe
Đọc sá !important;ch cùng con mỗi ngày
Mẹ đừng nghĩ khi bé !important; chưa biết gì mà đọc sách là vô nghĩa nhé. Thực tế, khả năng của bé đã có thể hiểu được phần nào những gì bạn truyền đạt, bằng chứng là nếu bạn đọc sách cho bé nghe, đọc đi đọc lại nhiều lần, bé sẽ dần dần nhớ những nội dung, bé sẽ yêu thích và những lần sau khi lớn hơn nếu muốn mẹ đọc bé sẽ tự lấy sách, hoặc nếu thấy mẹ đọc những nội dung đó bé sẽ tỏ vẻ thích thú.
3. Sử dụng cá !important;c tấm thẻ học là cách dạy con thông minh từ nhỏ
Với những tấm thẻ học, mẹ có !important; thể tự làm họăc mua tại những hiệu sách, đồ dùng học tập. Đó là những bìa cứng có hình ảnh và màu sắc rõ ràng về đồ vật, con vật hay chữ cái… Mới đầu mẹ cứ cho bé chơi với các tấm thẻ để làm quen dần, sau đó hãy giúp bé học từng thẻ, từ đơn giản nhất. Bé yêu sẽ dần dần ghi nhớ và não bộ phát triển tốt hơn.
4. Để bé !important; quan sát những việc mẹ làm
Một trong những  !important;cách dạy con của người Nhật thông minh từ nhỏ chỉ đơn giản là mẹ hãy cho bé thấy những công việc hàng ngày bạn làm, nhưng cần phải làm chậm rãi để bé kịp quan sát.
Chẳng hạn như khi bạn đá !important;nh răng, nhặt rau, dọn nhà…bé sẽ quan sát mẹ, rồi dần dần sẽ bắt chước và muốn làm cùng mẹ. Cách này mặc dù sẽ khiến công việc của mẹ hoàn thành chậm hơn nhưng đổi lại bé sẽ tư duy và học hỏi được nhiều thứ hơn.
5. Để bé !important; chạm vào mọi thứ
Phương phá !important;p dạy con thông minh từ nhỏ
Hã !important;y để bé tự tay sờ và cảm nhận tất cả các loại đồ vật trong nhà bạn, nhưng nên tránh những đồ nguy hiểm như dao, kéo, lửa, đồ điện…
Như vậy, trừ những thứ nguy hiểm, khi bé !important; được chạm trực tiếp vào những đồ vật kia bé sẽ cảm nhận từng kết cấu, hình dạng các món đồ và bé sẽ hiểu biết hơn về thế giới xung quanh. Nhưng lưu ý, cha mẹ hãy quan sát bé, tránh để bé cho những món đồ đó vào miệng.
6. Cho con soi gương
Có !important; thể theo quan niệm dân gian cho rằng trẻ nhỏ không nên soi gương. Nhưng theo khoa học, cho trẻ soi gương vào ban ngày thì hoàn toàn có thể được. Việc này cũng được coi là một cách dạy con thông minh từ nhỏ, bởi khi bé soi gương sẽ được ngắm mình trong gương và bé sẽ tự khám phá về bản thân mình, não bộ sẽ phát triển. Khi bé đã nhận thức được chính mình trong gương, bé sẽ có những biểu cảm đặc biệt để quan sát bản thân trong gương và sẽ nhạy bén hơn trong những nhận thức sau này.