Bạn đã !important; bao giờ tự đặt câu hỏi tại sao có những đứa trẻ rất nhanh nhẹn hoạt bát trong khi lại có những đứa trẻ nhút nhát e dè, bạn đã bao giờ tự hỏi sao con bé kia lại ích kỷ thế không chịu chia đồ chơi cho bạn? Vậy bạn có bao giờ nghĩ lại tại sao ta cứ nhìn trẻ và đánh giá chúng trong khi chúng chỉ hành động như những gì chúng cảm nhận, là chúng đang sống thật với chúng đấy chứ. Con nhát vì con đâu được giao tiếp nhiều với bạn bè, con không muốn cho mượn đồ chơi đâu vì sợ bạn lấy mất đồ chơi con thích thì sao, trẻ chỉ làm theo bản năng thôi. Vậy chúng ta muốn trẻ hòa đồng muốn, con học cách biết chia sẻ thì hãy hướng dẫn con.
Cha mẹ là !important; người bạn, người thầy đầu tiên và tốt nhất của con.
Cha mẹ và !important; con cái luôn có một sợi dây liên kết vô hình mà không ai có thể thay thế được. Ngay từ những năm đầu đời giai đoạn 0-3 tuổi là giai đoạn hình thành tính cách ở trẻ. Có câu trẻ nhỏ dễ dạy, đây là lúc con chưa phân biệt được đúng sai và đang tiếp thu mọi thông tin trong vô thức. Nếu cha mẹ để ý đến con, nhắc nhở con những chi tiết rất nhỏ thì sẽ giúp con có được nhận thức cũng như giao tiếp tốt. Ví dụ khi trẻ tập nói ta chỉ đơn giản dạy con các từ đơn, mà quên mất bảo con sử dụng kính ngữ thưa gửi, vô hình chung khi con biết nói chúng chỉ nói trống không trong khi trẻ có thừa khả năng nói được cả câu “mẹ ơi” hay “thưa bà”.
Đừng nó !important;i quá nhiều từ “không” và đừng hứa khi bạn không chắc bạn có thể giữ lời với trẻ.
Trẻ thường khô !important;ng hiểu hết ý của người lớn, cho nên hãy nói những câu đơn giảnvà giải thích cho con hiểu vì sao lại thế. Đừng nói quá nhiều từ “không”, nó sẽ khiến con bạn bị tổn thương mà hãy nói với con lý do thực sự vì sao bạn chưa thể đồng ý với con. Ví dụ khi con muốn bạn cho đi chơi mà bạn không thể đưa con đi được thì hãy nói với con: “ Hôm nay mẹ bận việc không thể đưa con đi chơi được, nếu con ngoan khi mẹ rỗi mẹ sẽ đưa con đi”, cũng đừng hứa ngày chính xác vì nếu bạn không thể giữ lời hứa thì sẽ còn phản tác dụng hơn.
Hã !important;y trao cho con cơ hội được lựa chọn và thỏa hiệp
Chú !important;ng ta vẫn thường lấy quyền người lớn để bắt trẻ phải nghe lời kiểu như “ người lớn nói thì phải nghe”. Trẻ cũng có suy nghĩ của riêng mình và khi bạn bắt chúng làm theo ý bạn nghĩa là bạn đang biến trẻ thành con robot biết nghe lời, tất nhiên không ai muốn như vậy rồi. Vậy hãy trao cho trẻ cơ hội để con lựa chọn, biết rằng con sai và thỏa hiệp. Mình có một chị bạn nhà có một bé trai rất kháu khỉnh tên là Bon, một hôm bố bé mua về một hộp bánh socola mà cậu bé rất thích, bé bóc ra ăn. Ông bố mới nói “ Bon cho bố cái bánh nào”, cu cậu ngước mắt nhìn bố vẫn giữ bánh nói “ Bánh này của Bon chứ” rồi cúi xuống ăn tiếp. Bạn nghĩ mình sẽ xử lý thếnào, khi con bạn không muốn chia sẻ thứ con thích. Chị bạn tôi đã làm thế này, chị bảo chồng đi lên phòng và nói với Bon “con phải ăn hết cả gói bánh rồi mới được lên” xong để cu cậu ở dưới phòng khách với gói bánh dù bình thường cậu rất sợ ở dưới phòng khách một mình. Sau một lát Bon cũng đi lên, còn 2 cái bánh rồi giơ ra cho bố mẹ. Lúc này chị quay sang nhìn con mà nói, Bon vừa nói là của Bon cơ mà, thôi bố mẹ không ăn đâu, Bon mang xuống nhà ăn hết đi. Lúc này Bon gần như muốn òa khóc. Mẹ mới nói, Bon có thấy Bon sai ở đâu không? Và chị mới giải thích với con, khi con ăn bất cứ thứ gì thì con phải mời người lớn trước, mời bố mẹ, có ông bà mời ông bà trước rồi khi mọi người không ăn, con mới ăn. Còn nếu bố hay mẹ có ăn thì cũng chỉ ăn ít thôi còn lại vẫn để dành cho Bon cơ mà. Và bạn Bon từ đó về sau lúc nào ăn thứ gì cũng mời mọi người trước rồi mới ăn. Hãy để con có cơ hội lựa chọn và thỏa hiệp.