Có !important; khi nào các mẹ muốn:
- Tì !important;m được phương pháp nuôi dạy tốt nhất cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi.
-
- Biết được cần phải là !important;m những gì trong từng giai đoạn để phát triển tối đa tiềm năng của con.
-
- Định hướng cho con phá !important;t triển về cả trí tuệ và thể chất ngay khi chào đời.
-
- Là !important;m thế nào có nhiều thời gian rảnh hơn để chăm sóc bản thân sau khi con ngoài 4 tuổi.
Cò !important;n điều gì tuyệt vời hơn nữa?
Nhưng&hellip !important;trên thực tế điều đó thật khó phải không?
Bởi vì !important;…
Thời gian cá !important;c mẹ dành cho con ngày càng nhiều hơn nhưng vẫn không có cách nào ưng ý và hiệu quả để áp dụng trong việc nuôi dưỡng con trẻ.
Tì !important;m mọi phương pháp như học từ sách vở, báo chí, tivi, rồi tham khảo ý kiến từ các bà, các mẹ có kinh nghiệm…nhưng vẫn không khá hơn là mấy.
Kết quả là !important;, một thời gian sau các mẹ sẽ chấp nhận bỏ cuộc và quay trở lại nuôi con theo phương pháp…nịnh, mắng và quát nạt, thậm chí nhiều mẹ con “thả cỏ” cho con “tự lớn”.
Đợi đã !important;!!! các mẹ sẽ không cần phải như vậy đâu! Vì em sẽ bày cho các mẹ cách ” điều trị” con cưng của mình đi theo đúng lộ trình ngay từ khi mới sinh đến tròn 6 tuổi.
Trong bà !important;i viết này, em sẽ hướng dẫn “khái quát” phương pháp nuôi dạy trẻ được áp dụng cho bé nhà em từ khi sinh ra (0 tuổi) đến 6 tuổi, thời kỳ vàng để các bé thành công hơn trong tương lai.
Bí !important; mật của những bà mẹ “xuất sắc” chỉ còn cách vài cú lướt chuột nữa thôi. Các mẹ hãy đọc và thử áp dụng với con cưng của mình nhé.
Có !important; lẽ có mẹ sẽ thắc mắc là:
- Tại sao giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi lại quan trọng đến vậy?
-   !important;
- Tại sao lại khô !important;ng phải 7, 8 hay 9 tuổi trở lên…phải không ạ?
Bởi lý !important; do duy nhất đó là giai đoạn này có vai trò quyết định đối với cả cuộc đời của con trẻ sau này.
Cá !important;c giai đoạn phát triển của trẻ từ 0 đến 6 tuổi:
- Giai đoạn quan trọng để đá !important;nh thức tiềm năng của trẻ.
-
- Giai đoạn quan trọng để trẻ học tập, tí !important;ch lũy nhận thức về thế giới thực.
-
- Giai đoạn hì !important;nh thành và phát triển ngôn ngữ.
-
- Chiều cao của trẻ được quyết định ở giai đoạn nà !important;y.
1. Giai Đoạn Đá !important;nh Thức Tiềm Năng Của Trẻ
Từ 0 đến 6 tuổi là thời kỳ mà trí não phát triển mạnh mẽ nhất, do đó các mẹ cần tập trung bổ sung các loại thực phẩm và dưỡng chất kích thích não bộ, mua nhiều loại đồ chơi giúp bé phát triển trí thông minh.
Khi mới sinh ra, nã !important;o bộ của trẻ là một hệ thống rời rạc các tế bào thần kinh được phân bổ trải đều trên cả hai bán cầu não. Qua quá trình trẻ lớn lên, tiếp xúc với môi trường sống thì các tế bào thần kinh này liên kết lại với nhau quyết định não bộ của trẻ xử lý thông tin mới ra sao, tạo cơ sở cho việc học tập, phản ứng, giao tiếp xã hội và phát triển tình cảm sau này.
Một đứa trẻ mới sinh, số lượng tế bà !important;o não chỉ bằng một phần mười người trưởng thành, theo thời gian dựa trên trải nghiệm cuộc sống số lượng tế bào não phát triển nhanh chóng, hệ thống liên kết giữa các tế bào não cũng gia tăng và ngày càng phức tạp hơn.
Đến 2, 3 tuổi thì !important; số lượng số bào não tăng gấp 20, 30 lần so với lúc mới sinh ra. Điều đó có nghĩa là giai đoạn này trẻ luôn luôn ở trong trạng thái hấp thu mọi thứ xảy ra xung quanh mình, cho nên tỷ lệ trao đổi chất trong não bộ khi này rất cao, do đó sự phát triển trí lực và sự học hỏi ở giai đoạn này là rất nhanh, đôi khi còn vượt xa người trưởng thành.
Vì !important; thế, các mẹ nên bổ sung dưỡng chất bổ não để kích thích sự phát triển cho não bộ trẻ.
Não bộ trẻ sơ sinh phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn 0 đến 6 tuổi
1.1 Là !important;m thế nào để phát triển trí tuệ của trẻ?
Một số phương phá !important;p cụ thể như dưới đây rất đơn giản, các mẹ có thể tham khảo nhé:
-
Phương phá !important;p 1: Tích cực trò chuyện cùng trẻ ngay cả khi trẻ không hiểu gì.
Bằng kinh nghiệm của mì !important;nh, khi trò chuyện với con, em nói bằng giọng điệu vui vẻ, nhẹ nhàng để đáp lại những tiếng ê a của con. Ngay khi con biểu hiện ra bằng một số hành động, em sẽ nói từ từ, chậm rãi và rõ ràng từng câu từng chữ, chẳng hạn: “Mẹ yêu con nhất trên đời, mẹ yêu con nhiều lắm luôn”, mỗi âm tiết kéo dài ra nhé các mẹ, giống như giai điệu của một bài hát vậy.
Tuy đơn giản nhưng dần dần con sẽ hiểu những gì !important; các mẹ nói, miệng sẽ bập bẹ từng chữ một, phương pháp này sẽ giúp trẻ nhanh biết nói.
-
Phương phá !important;p 2: Hãy vỗ về trẻ nhẹ nhàng và thường xuyên
Nhẹ nhà !important;ng, mềm mỏng, khéo léo và ấm áp là những gì các mẹ cần thể hiện khi vỗ về trẻ. Tưởng chừng rất đơn giản nhưng có vô vàn những thông tin về sự yêu thương được truyền sang cho bé.
Sau khi bé !important; tắm xong em thường cho bé nằm sấp và mát xa nhẹ nhàng, mỗi ngày 3 lần liên tục như vậy trong khoảng thời gian dài. Sự cọ sát và tiếp xúc bàn tay ấm áp của mẹ với bé luôn luôn là trợ thủ đắc lực nhất trong việc khai phá tiềm năng của trẻ.
-
Phương phá !important;p 3: Khi trẻ gọi, mẹ hãy trả lời
Với trẻ thì !important; khi khóc, cười… cũng là tiếng gọi của trẻ vì thế các mẹ hãy đáp ứng bằng hành động kịp thời để trẻ cảm thấy an tâm chẳng hạn: an ủi, dỗ dành, cưng nựng, ôm trẻ vào lòng…
Những hà !important;nh động này là luồng điện kích thích não bộ và đáp ứng đòi hỏi của trẻ về mặt tình cảm.
Cẩn thận, tỉ mỉ và !important; chuyên tâm là tất cả những gì các mẹ cần có để trẻ ngày càng gắn bó hơn với mẹ, đồng thời điều này còn mang lại dũng khí rất lớn giúp con có thể tự tin khám phá thế giới mới mẻ xung quanh.
Trí não bé sẽ phát triển mạnh mẽ nếu mẹ thường xuyên nói chuyện và đọc sách cho bé nghe
2. Giai Đoạn Quan Trọng Để Trẻ Học Tập, Nhận Thức Thế Giới Thực
Hầu hết mọi người đều cho rằng quá !important; trình học tập bắt đầu khi trẻ đi mẫu giáo hoặc lên tiểu học, nhưng trên thực tế việc học tập của trẻ sớm hơn rất nhiều. Ngay từ khi mới ra đời, sự học đã bắt đầu với trẻ và vào lúc này là quan trọng nhất, mang lại hiệu quả cao nhất.
Học tập của trẻ lú !important;c này là bản năng nên sự tiếp thu kiến thức là vô cùng đơn giản. Nếu bỏ qua giai đoạn này, việc học tập về sau sẽ trở lên khó khăn hơn rất nhiều.
Khoa học đã !important; chứng minh, giai đoạn từ 4 đến 18 tháng tuổi của trẻ là thời kỳ đỉnh cao để học cách vận động; giai đoạn từ 2 đến 3 tuổi là thời gian tốt nhất dạy trẻ học nói; từ 4 đến 5 tuổi là thời gian thích hợp đối với học ngôn ngữ của trẻ; còn nếu muốn cho trẻ học violon hoặc đàn piano, tốt nhất các mẹ nên cho bé bắt đầu từ trước khi 3 tuổi.
XEM VIDEO &rdquo !important; BÉ HÁT TIẾNG ANH” (1 Phút 38 Giây)
Như đã !important; phân tích ở trên, đây là giai đoạn liên kết giữa các tế bào thần kinh, do đó nếu bỏ lỡ giai đoạn này thì các tế bào thần kinh sẽ không dễ dàng mở rộng ra, sự liên kết bị chậm lại. Trẻ sẽ học tập chậm hơn, khó tập trung hơn, khó nắm bắt được các kỹ năng sống với tốc độ nhanh.
Ví !important; dụ: khi bé nhà em ba tuổi rưỡi, em đã cho bé đi học bơi và hiện tại bé đã bơi rất giỏi nắm bắt các kiểu bơi vô cùng nhanh trong khi đó em học mãi mà đến giờ vẫn không biết bơi.
Cho nê !important;n, nếu các mẹ muốn trẻ có được càng nhiều kỹ năng, trở thành một người có bản lĩnh lớn, có trí tuệ vượt trội, thì các mẹ cần phải nắm bắt tốt thời kỳ vàng của trẻ là từ 0 đến 6 tuổi.
2.1 Tí !important;nh cách trẻ được hình thành như thế nào trong giai đoạn này?
Chú !important;ng ta vẫn thường nghe mọi người nói “Cha mẹ sinh con trời sinh tính”
Đú !important;ng !!! Nhưng chưa đủ.
Con trẻ như câ !important;y non, tuy rằng tính cách trẻ gần như được định hình từ lúc thai nhi nhưng không thể phủ nhận môi trường sống quyết định phần lớn tính cách của trẻ.
Vì !important; tính cách trẻ sẽ ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và sự nghiệp của con sau này. Nên các mẹ hãy cố gắng tạo cho con trở thành người có tính cách cởi mở, hòa đồng.
Thực tế cho thấy, những người cởi mở luô !important;n luôn hướng về phía trước, không chùn bước trước khó khăn, thử thách của cuộc sống đang ngày càng cạnh tranh khốc liệt. Ngược lại, những người hướng nội lại thu mình sống khép kín và tụt là phía sau rất khó để thành công vang dội cho sự nghiệp sau này.
Để tạo nê !important;n những tính cách tích cực cho trẻ các mẹ có thể làm như sau:
Khi ở nhà !important;, các mẹ cố gắng tạo ra không khí gia đình cởi mở, vui vẻ, chịu dành thời gian nói chuyện với trẻ, đặt nhiều câu hỏi với trẻ. Ngày nay các bố mẹ sau mỗi giờ làm về thường lướt facebook, đọc báo, xem phim,…mà ít nói chuyện với trẻ. Điều này khiến trẻ dần trở nên sống khép kín, không bộc lộ cảm xúc và tình cảm của mình.
Cho trẻ tiếp xú !important;c giao lưu với môi trường có nhiều trẻ, việc làm này không những giúp trẻ nhanh biết nói mà còn thúc đẩy tích cực đối với những trẻ có dấu hiệu chậm phát triển.
Và !important;o những ngày nghỉ cuối tuần, các mẹ nên cho bé đi trung tâm thương mại, cho chơi các trò chơi có tính thử thách như: cầu trượt, leo cao,…những trò chơi này sẽ giúp các bé tự tin hơn, sẵn sàng đối mặt với những khó trong cuộc sống.
&ldquo !important;Non sông khó đổi, bản tính khó dời” tính cách con người đã được hình thành cố định ngay từ bé, thì tính cách đến khi trưởng thành xét về tổng thể không có nhiều khác biệt. Chính vì vậy, uốn nắn hình thành tính cách là việc quan trọng các mẹ cần chú tâm ngay từ khi con còn nhỏ.
3. Giai Đoạn Quan Trọng Để Phá !important;t Triển Ngôn Ngữ
Đâ !important;y là “thời kỳ bộc phát ngôn ngữ” một cách đột nhiên, một đứa trẻ hai tuổi rưỡi có thể nắm bắt được khoảng 200 đến 300 từ vựng. Đến 6 tuổi thì số lượng từ vựng này có thể lên đến hàng nghìn. Mà hầu hết số lượng từ vựng này đều được trẻ dung nạp và hấp thụ một cách tự nhiên “thụ động”.
Nhưng qua giai đoạn 6 tuổi thì !important; khả năng học ngôn ngữ của hầu hết các trẻ suy giảm đáng kể, vì lúc này não bộ đã có sự chủ động, cố gắng để ghi nhớ ngôn ngữ. Điển hình là các mẹ có thấy nhiều người học tiếng anh từ lớp 6 đến hết đại học nhưng mãi vẫn chỉ ở mức “Hello, How are you” không. Do đó, giai đoạn 0 đến 6 tuổi là thời kỳ quan trọng nhất để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
XEM VIDEO: &ldquo !important;BÉ TẬP ĐỌC” KHI 2 TUỔI (7 Phút 38 Giây)
4. Giai Đoạn Phá !important;t Triển Chiều Cao Của Trẻ
Hai thời kỳ đỉnh cao đối với việc phá !important;t triển chiều cao đó là vào tuổi dậy thì và giai đoạn thơ ấu.
Từ 0 đến 2 tuổi, tốc độ phá !important;t triển chiều cao là nhanh nhất, trung bình tăng khoảng 28cm. Do đó, chế độ dinh dưỡng hai năm đầu đối với sự tăng trưởng chiều cao của trẻ đặc biệt quan trọng, các mẹ nên tham khảo tại các viện dinh dưỡng để có chế độ ăn hợp lý cho con.
Giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi, cá !important;c yếu tố tốt xấu trong quá trình phát triển sẽ tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng chiều cao của trẻ. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng chiều cao lúc 2 tuổi thể hiện 80% chiều cao khi trưởng thành. Vì thế, các mẹ cần chú ý giúp trẻ phát triển chiều cao trong giai đoạn này.
Trước khi sinh bé !important; đầu tiên em đã tìm hiểu, đọc sách, tạp chí, đi học 5 khóa học hướng dẫn kỹ năng về cách chăm sóc bé cho các mẹ sinh lần đầu.
Và !important; sau này khi áp dụng cũng đã thu được những kết quả rất tốt, con ngoan ngoãn, khỏe mạnh và tự lập ngay khi mới 3 tuổi
Thật tuyệt vời phải khô !important;ng ạ!!!
Để biết tại sao con lại khô !important;ng phát triển về cả thể chất và tinh thần theo ý muốn của mình, em đã tìm hiểu nguyên nhân sâu xa và gốc rễ vấn đề.
Từ đó !important; mới có “thuốc đặc trị” cho những gì em đã đưa ra ở đầu bài viết.
Hã !important;y để em phân tích cho các mẹ thấy…
Từ khi sinh bé !important; đến 6 tuổi được chia làm 3 giai đoạn:
- 0 đến 6 thá !important;ng tuổi, giai đoạn này phát triển các giác quan và phát triển năng lực cảm nhận của bé, thời kỳ này sẽ giúp con có được sự phát triển mạnh mẽ về khả năng nghệ thuật và cảm âm sau này.Nếu các mẹ muốn con yêu theo đuổi con đường nghệ thuật trong tương lai để trở thành những nghệ sĩ thực thụ, hãy tập trung mạnh mẽ vào giai đoạn này
-
- 6 thá !important;ng đến 3 tuổi, giai đoạn phát triển năng lực biểu đạt cảm xúc và khả năng sáng tạo.
-
- 3 tuổi đến 6 tuổi, giai đoạn thú !important;c đẩy khả năng tư duy và phát triển kỹ năng toàn diện cho bé yêu.
Nhớ nhé !important;, thấu hiểu và giải quyết các bài toán ở từng giai đoạn đó, các mẹ sẽ có điều mình muốn.
Trê !important;n thực tế, nhiều mẹ cho con mình học đàn, học hát hay tham gia các lớp nghệ thuật khác như múa, khiêu vũ,…nhưng chỉ được một thời gian là các bé chán hoặc học mãi mà vẫn không giỏi.
Cá !important;c mẹ sẽ có suy nghĩ là con mình không bẩm sinh thế này, không năng khiếu như thế kia cùng nhiều lý do khác nữa…đúng không?
Nhưng nguyê !important;n nhân là do các mẹ đã bỏ qua…
5. Giai Đoạn 1: Ươm Mầm Tà !important;i Năng
Đâ !important;y là thời kỳ giúp các con phát triển mạnh mẽ nhất tất cả các giác quan về thính giác, vị giác, thị giác, khứu giác, xúc giác.
Là !important;m thế nào để khơi đạy những giác quan này khi bé mới trong độ tuổi từ 0 đến 6 tháng tuổi?
Câ !important;u trả lời sẽ có ngay sau đây, các mẹ theo dõi tiếp nhé.
5.1 Phương phá !important;p đánh thức giác quan của bé hiệu quả và đơn giản nhất
Ngay từ khi mang thai, từ tuần thứ 17 em đã !important; bắt đầu cho bé nhà em nghe nhạc, theo như em được chỉ dẫn thì cho thai nhi nghe các bản nhạc cổ điển có tính mô phạm cao như Mozart, Beethoven,…
Nhưng thực lò !important;ng mà nói em không hiểu gì và cũng không thể tiêu hóa nổi những bản nhạc này nên em chọn cho bé nghe các bài hát dân ca, các bài hát ru con,…có lời ca đơn giản, dễ nhớ, nhẹ nhàng sâu lắng.
Có !important; lẽ do chú tâm việc này từ sớm mà bé nhà em hiện tại khả năng cảm thụ âm nhạc rất tuyệt, bé luôn đứng top trong lớp về piano, đặc biệt khả năng nhớ các giai điệu bài hát siêu nhanh.
Sâ !important;u xa mà nói, mỗi giác quan sẽ ứng với một tài năng sau này của bé, vì thế em đã áp dụng phương pháp dưới đây để thúc đẩy sự phát triển cho từng giác quan của con:
Thí !important;nh giác: Khi bé từ 17 tháng tuổi, em cho bé nghe các bài hát âm hưởng dân ca, bài hát ru hò, ca từ du dương sâu lắng.
Cá !important;c mẹ có thể bật loa với âm thanh vừa phải hoặc mua các loại tai nghe dành cho bà bầu để giúp thai nhi nghe nhạc.
Khi bé !important; được 0 đến 6 tháng tuổi, để mô phỏng tiếng động em lấy đỗ tương, gạo,…cho vào lon bia, nước ngọt hoặc chai nhựa, lắc để tạo ra những loại âm thanh khác nhau, giúp bé hướng sự tập trung sự chú ý và phân tích âm thanh.
Cá !important;c mẹ chịu khó sưu tập nhiều loại băng đĩa trong đó là các âm thanh mô phỏng tiếng chim hót, còi xe, tiếng hò reo, còi tàu,…tuy đơn giản nhưng thật sự hữu ích cho bé phát triển năng khiếu cảm âm. Hoặc các mẹ mua các loại đồ chơi, vòng đeo tay phát ra tiếng kêu cũng tốt cho sự phát triển thính giác của con.
Thị giá !important;c: Trong phòng ngủ của em luôn dán đầy tường các hình thú vui nhộn với đủ loại màu sắc khác nhau. Mặt khác, các mẹ nên mua hộp âm nhạc có hình người nhảy múa, đồng hồ quả lắc hoặc bể cá cảnh,…Việc này sẽ kích thích thị giác, cảm quan về màu sắc cho bé.
Đặc biệt, cho bé !important; nhận biết màu sắc từ sớm còn giúp bé khắc phục được tình trạng loạn màu, mù màu khi lớn.
Cho bé !important; ra công viên, nơi đông người,…để bé quan sát mọi chuyển động giúp bé phối hợp nhuần nhuyễn thị giác với các giác quan khác.
Xú !important;c giác và cảm giác: Các mẹ hãy thường xuyên vuốt ve, âu yếm bé, nếu có thể các mẹ hãy cởi trần để tiếp xúc trực tiếp với làn da của bé sao cho diện tích tiếp xúc là lớn nhất có thể.
Hoặc cũng có !important; thể dùng cây cọ trang điểm mềm xoa nhẹ nhàng lên da bé, từ cánh tay, chân, má, cằm,…bé sẽ vô cùng thích thú đấy.
Một điều nữa là !important; thi thoảng các mẹ cũng nên cho bé tiếp xúc chân trần với đất, cát, nước,…nhằm mục đích tăng cường khả năng cảm nhận môi trường sống chân thực cho bé.
Vị giá !important;c và khứu giác: Trước khi bé biết ăn, em hay sử dụng các loại rau củ quả như su hào, cà rốt, bắp cải, ngô, su su,…đã luộc chín, ép lấy nước, sau đó dùng thìa cho bé nếm thử để nhận biết vị của từng loại này.
Cho dù !important; ở tuổi này bé chưa có khả năng phân biệt rõ ràng vị của các loại thực phẩm trung tính, nhưng việc cho bé nếm thử sớm cũng là cần thiết. Vì đây là tiền đề gúp bé sau này không biếng ăn, kén ăn phát triển toàn diện thể chất và trí tuệ.
Cá !important;c mẹ lưu ý là trước 1 năm tuổi, không nên cho bé nếm các vị quá ngọt như bánh, đường hay quá mặn như muối sẽ làm mất khả năng vị giác của bé.
Bé có thể phát triển năng khiếu ngay từ nhỏ
6. Giai Đoạn 2: Tự Lập Và !important; Sáng Tạo
Theo dõ !important;i quá trình phát triển của con, em nhận thấy rằng:
Nếu như từ 0 đến 6 thá !important;ng tuổi là giai đoạn con tích lũy và thu nạp những kiến thức đầu đời. Thì đến thời kỳ từ 6 tháng cho hết 3 tuổi bé sẽ vận dụng những gì học được để biểu đạt, tự lập và tự do thỏa sức sáng tạo cho riêng mình.
Em nhớ có !important; một lần, bé nhà em mang bức tranh từ trường về, bé tô hình một con thỏ màu đỏ, trong khi đó em cố gắng giảng giải nhiều lần để con hiểu là con thỏ không thể có màu đỏ, nhưng không thành công, bé cứ khăng khăng con thỏ màu đỏ, không chấp nhận nó là màu khác.
Thời gian sau đó !important;, bé đã tự nhận biết được con thỏ có những màu gì khi được tham quan vườn bách thú do nhà trường tổ chức.
Cá !important;c mẹ thấy đó, hãy để con tự do phát triển, tự do nhận thức, tự do sai lầm và tự do rút kinh nghiệm. Bé sẽ biết được đau là đúng sau mỗi nhận định sai của mình.
Trong giai đoạn nà !important;y các mẹ tuyệt đối không nên áp đặt con theo một khuôn mẫu nào giống như em đã làm hoặc như cách cha mẹ khác vẫn hay dạy con là con phải làm thế này, con phải làm thế kia.
Kết quả là !important;, các bé luôn có xu hướng co mình chống đối và làm ngược lại tất cả những gì chúng ta nhắc nhở.
Nê !important;n cách tốt nhất là để con tự học hỏi và rút kinh nghiệm, theo thời gian con sẽ phát triển thêm nhiều kỹ năng để tự hoàn thiện mình.
Cá !important;c mẹ hãy tăng khả năng học hỏi và kỹ năng phán đoán cho con bằng nhiều phương pháp.
Ví !important; dụ: các mẹ đưa cho con tờ giấy trắng và bút màu để bé vẽ, không nên vẽ sẵn cho con hãy để con tự do sáng tạo, vẽ những gì mình thích, ban đầu chỉ là những nét vẽ nguệch ngoạc nhưng theo thời gian sẽ được hoàn thiện dần.
Hoặc treo đồ chơi trê !important;n cao để thử thách bé tìm cách lấy được đồ chơi xuống, cổ vũ để bé lấy được nó…nếu thành công thì đó là một bước tiến bộ.
Xem Video &ldquo !important;Bé Giúp Mẹ Rửa Bát – Khi 4 Tuổi ” ( 5 Phút 35 Giây)
Có !important; một điều ở đây có lẽ nhiều mẹ cũng hay mắc phải đó là:
Bé !important; hay ném đồ chơi, hoặc xé sách, xé báo và kết quả là các mẹ tức giận lên mắng con, quát nạt con.
Điều nà !important;y đặc biệt không nên, vì nếu các mẹ làm vậy sẽ làm thui chột khả năng biểu đạt và thể hiện cảm xúc của trẻ. Sau này các bé sẽ khép kín không muốn mở lòng, thể hiện tâm tư, tình cảm với cha mẹ, đó sẽ là mối nguy hiểm tiềm tàng khi các mẹ không biết được con đang muốn gì, nghĩ gì.
Cố gắng đối xử và !important; tâm tình với con như một người bạn các mẹ nhé.
Trong tì !important;nh huống bé ném đồ chơi đi thì cần phải xử lý như thế nào?
Rất đơn giản, điều đầu tiê !important;n các mẹ cần bình tĩnh nói chuyện nhỏ nhẹ với bé:
Ví !important; dụ: ” Mẹ nghĩ là nếu con ném đồ chơi như vậy thì sẽ hỏng hết đồ chơi, sau sẽ không có gì để chơi nữa đâu. Nếu con ném đồ chơi, mẹ nghĩ là con không thích đồ chơi đó nưa nên mẹ sẽ bỏ hết vào sọt rác…” cơ bản là giảng giải cho con hiểu vấn đề, đừng nghĩ bé vẫn nhỏ mà không hiểu chuyện, các mẹ hãy kiên nhân giảng giải, bé sẽ thấm và sẽ hiểu ra vấn đề.
Tham khảo thê !important;m:
Nó !important;i xong là làm, các mẹ đem giấu hết đồ chơi con vừa ném đi, kiên trì làm theo phương pháp này em đảm bảo bé sẽ biết cách trân trọng đồ chơi và không ném đồ chơi nữa.
Nhưng cũng có !important; một số bé sẽ khóc rất lâu khi các mẹ giấu đồ chơi của bé đi, em sẽ có một bài viết rất chi tiết cách xử lý tình huống này.
Ngoà !important;i ra, các mẹ nên mua cho con đồ chơi mang tính khám phá như lego, bộ xếp hình,… để phát huy tính sáng tạo của con. Với mỗi lứa tuổi sẽ có loại lego khác nhau, các mẹ nên kiểm tra xem có phù hợp với tuổi của con hay không rồi hãy mua nhé. Hoặc cho trẻ chơi công viên, bảo tàng, vườn bách thú, nghịch cát thả diều,…
Đối với bản thâ !important;n em, luôn cố gắng tạo điều kiện tối đa cho con nhận biết thế giới, ở thời kỳ này con làm gì, vẽ gì cho dù có bẩn các mẹ không nên cấm đoán, chê bai mà hãy cổ vũ khen bé, khuyến khích bé làm tốt hơn.
Tốt nhất là !important; không can thiệp vào bất cứ hoạt động nào của con (trừ khi con có hành động nguy hại đến bản thân), bắt con phải làm theo yêu cầu của mình. Vì điều đó sẽ làm giảm sút tư duy sáng tạo và tính tự lập của con các mẹ nhé.
Rè !important;n luyện tính tự lập cho con vô cùng quan trọng, sau này con sẽ là một cá thể độc lập tự chủ và mạnh mẽ.
Bé !important; nhà em lúc 3 tuổi đã biết làm những việc cơ bản như tự dọn dẹp đồ chơi, tự đánh răng, rửa mặt, hay phụ giúp mẹ lau nhà,…mọi việc tuy còn vụng về nhưng đó chính là lúc bé đang thể hiện khả năng tự lập của mình.
Hãy để bé tự do sáng tạo làm những gì mình thích
Nếu cá !important;c giai đoạn trước các mẹ chưa nhận rõ sự thay đổi của con, thì bây giờ là thời điểm để con phát triển tư duy của mình, đó là…
7. Giai Đoạn 3: Phá !important;t Triển Tư Duy Và Kỹ Năng Sống
Khi con bắt đầu biết tư duy hã !important;y bắt con phải suy nghĩ để phát triển óc sáng tạo.
Để phá !important;t triển tư duy, các mẹ có thể:
- Khai phá !important; tư duy trẻ bằng âm nhạc.
-
- Phá !important;t triển khả năng sáng tạo của trẻ bằng hội họa.
-
- Nâ !important;ng cao khả năng ngôn ngữ của trẻ bằng bài hát thiếu nhi.
-
- Giú !important;p trẻ học tập qua các trò chơi.
-
- Phá !important;t triển trí tuệ của trẻ bằng đồ chơi thông minh.
Tất cả cá !important;c phương pháp đều bổ sung cho nhau giúp con phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ.
7.1 Â !important;m nhạc có ảnh hưởng như thế nào đến tư duy trẻ?
Trí !important; lực của trẻ được nghe nhạc sớm luôn được nâng cao dựa trên cơ sở vốn có, đó là vì âm nhạc có thể kích thích lên vỏ não, thúc đẩy tế bào não phát triển và nâng cao chức năng của não.
Yê !important;u thích âm nhạc gần như là bản năng bẩm sinh của con người. Vì vậy, âm nhạc có sức lan truyền mạnh mẽ đối với trẻ, và rất dễ nắm bắt được cảm xúc của trẻ.
Vậy là !important;m thế nào để khơi dậy trí lực của trẻ qua âm nhạc?
Phương phá !important;p 1: Phát triển thính giác của trẻ
Hiện tại, mỗi khi bé !important; nhà em nghe nhạc em dạy con nhắm mắt và dùng hai tai lắng nghe những âm thanh xung quanh, sau đó chỉ ra chỗ nào là âm cao, chỗ nào là âm thấp, chỗ nào âm dài, chỗ nào là âm ngắn.
Em thường khuyến khí !important;ch con mô phỏng lại những âm thanh ví dụ: mèo kêu, tiếng chó sủa, tiếng lợn, tàu hỏa, tiếng ô tô,…
Dạy con biết cá !important;ch nhún chân, nhịp theo nhạc, phối hợp nhiều động tác của mắt mồm, tai,..cùng một lúc.
Phương phá !important;p 2: Giải thích ý nghĩa ca từ trong bài hát
Sau khi giú !important;p bé học thuộc bài hát, các mẹ chú ý giải thích ý nghĩa ca từ của bài hát cho bé hiểu.
7.2 Dù !important;ng hội họa để khai phá khả năng sáng tạo của trẻ
Ở giai đoạn nà !important;y, bé đã có nhận thức rõ rệt về màu sắc và hình vẽ, các mẹ có thể không để ý nhưng gần như bé nào cũng thích tô tượng và vẽ tranh. Vì bé luôn muốn thể hiện trí tượng tượng phong phú của mình bằng một cách nào đó và hội họa là cách bé luôn thích thú.
Tuy con chưa thể tá !important;i hiện được hết những suy nghĩ, ý tưởng trong đầu, nhưng lại có thể đặt tên cho tất cả những thứ mình vẽ ra. Điều này chứng tỏ trẻ muốn thể hiện cái gì. Bé có thể thể hiện những gì nhìn thấy bằng phương pháp giản hóa ví dụ: hai điểm đen tượng trưng cho hai con mắt, hai đường thẳng tượng trưng cho cánh tay,…chứng tỏ trong độ tuổi này trẻ đã biết cách trừu tượng những đặc điểm chủ yếu của sự vật.
Cá !important;c mẹ có thể đưa bé đến các phòng trưng bày tranh và giải thích cho bé hiểu ý nghĩa các bức tranh để thúc đẩy khả năng hội họa của trẻ. Mua cho con những bộ tượng cho trẻ tập tô, nên nhớ rằng bắt đầu từ những nét vẽ thô sơ, trí tưởng tượng của trẻ sẽ từ đó mà dần dần mở rộng ra.
XEM VIDEO &ldquo !important;BÉ TÔ TƯỢNG THẠCH CAO” ( 4 Phút 45 Giây)
7.3 Dù !important;ng bài hát thiếu nhi để khai phá khả năng ngôn ngữ của trẻ
Em thường mở những bà !important;i hát có ca từ ngắn gọn, đơn giản, dễ thuộc, có tiết tấu, giai điệu dễ nghe cho bé nhà em nghe. Ví dụ ca khúc thiếu nhi đơn giản như “Meo meo meo ; Rửa mặt như mèo ; Xấu xấu lắm ; Chẳng được mẹ yêu;…” những ca từ này sẽ khiến bé cảm thấy yêu động vật hơn, qua bài hát bé sẽ nắm bắt được kiến thức tập tính của động vật.
Là !important;m thế nào để rèn luyện khả năng ngôn ngữ cho trẻ bằng bài hát thiếu nhi?
Cá !important;c mẹ nên lựa chọn bài hát có tính chất kể chuyện, mẹ đọc 1 câu, con đọc một câu, duy trì đọc lặp đi lặp lại nhiều lần. Khi nào con thuộc các mẹ nên biến tấu bài hát thành một câu chuyện, kể cho con nghe trước, cố gắng sử dụng nhiều câu từ trong bài hát, sau đó dạy con đọc theo.
Sử dụng kê !important;nh Youtube tìm các bài hát để trẻ có thể thưởng thức cả giai điệu lẫn hình ảnh; đồng thời các mẹ hãy khuyến khích con biểu diễn lại, vừa khen vừa cổ vũ để trẻ có thêm tự tin.
7.4 Giú !important;p con trẻ học tập bằng trò chơi
Cá !important;c mẹ hãy giúp con chơi đúng cách để con có thể bổ sung thêm kiến thức, đồng thời giúp con nâng cao khả năng nhận thức của mình.
Ví !important; dụ: có lần em vẽ lên giấy hình một đường sắt sau đó đưa cho con một chiếc máy bay đồ chơi và nói: “ bây giờ con sẽ là người lái chiếc máy bay này, con sẽ lựa chọn đường nào để đi?” Bé nhà em liền đưa máy bay lên không trung rồi chạy vòng quanh người mẹ, miệng tự phát ra âm thanh vù vù. Lúc này em hỏi tiếp: ” Tại sao con không cho máy bay đi trên đường sắt này?” thì bé trả lời rằng: “ở trên đường sắt này máy bay của con không thể đi được, máy bay phải bay cơ“.
Đó !important; là cách mà chúng ta có thể giúp trẻ vừa chơi vừa tư duy. Các mẹ có thể tự nghĩ ra nhiều trò để chơi cùng với con, đặt nhiều câu hỏi để giúp con tìm ra giải pháp cho trò chơi đó.
Đồ chơi có tính trí tuệ giúp bé thông minh hơn
7.5 Những loại đồ chơi thú !important;c đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ
Xú !important;c xắc, bóng, xếp hình, xếp hộp kép, cát, búp bê, xếp cốc, tranh ảnh, xe đồ chơi, đồ chơi động vật, đồ chơi trí tuệ như ghép nối, cờ vua, đồ chơi mô hình cấu tạo bằng cao su, đồ chơi thể thao như bóng, dây, tạ tay. Đó là những loại đồ chơi mà các mẹ nên mua cho con yêu của mình.
Khi mua đồ chơi, cá !important;c mẹ phải chú ý đến các tính năng của sản phẩm như độ an toàn, độ bền, độ cố định, dễ điều chỉnh, không dễ đánh mất, có sắc nhọn không, có nhuộm phẩm màu độc hại không.
Hã !important;y lựa chọn đồ chơi cho con yêu của mình một cách thông minh các mẹ nhé.
8. Kết Luận
Được là !important;m mẹ là một điều tuyệt vời nhất trên đời nhưng để giúp con yêu trưởng thành và phát triển hết các khả năng của mình đòi hỏi một sự kiên trì không hề nhẹ từ các mẹ.
Chí !important;nh vì vậy, qua bài viết này của em sẽ phần nào giúp các mẹ có được những định hướng cơ bản nhất khi chăm sóc con trong những năm đầu đời.
Bà !important;i viết trên đây không hẳn là đầy đủ và chi tiết về phương pháp dạy bé từ 0 đến 6 tuổi. Nhưng đó là tóm lược những gì mà em đã áp dụng thực tế cho con em, đến nay vẫn rất hiệu quả.
Ở cá !important;c bài viết khác em sẽ tập trung vào từng tình huống cụ thể mà em gặp phải trong quá trình nuôi dạy con. Dựa vào đó các mẹ sẽ rút ra được kinh nghiệm cũng như phải xử lý từng tình huống cụ thể như thế nào.
Chú !important;c các mẹ thành công!!!